Trong kỷ nguyên năng lượng mới, khái niệm “prosumer” - người vừa tiêu thụ vừa sản xuất điện - không còn là viễn cảnh tương lai mà đã trở thành hiện thực đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và toàn cầu.
Đề xuất mở rộng diện được thực hiện thủ tục đầu tư đặc biệt của cộng đồng kinh doanh chứa đựng mong muốn rút ngắn thời gian và giảm rào cản khi thực hiện dự án đầu tư.
Với gần một triệu doanh nghiệp, khoảng 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 3 0% ngân sách nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, sử dụng hơn 82% tổng số lao động trong nền kinh tế, đóng góp gần 60% vốn đầu tư toàn xã hội.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, bài bản của mô hình chuỗi, thị trường F&B Việt Nam năm 2025 hứa hẹn chứng kiến sự bùng nổ hoạt động M&A và nhượng quyền, khi các thương hiệu đẩy mạnh mở rộng, tối ưu dòng tiền và gia tăng giá trị.
Ông Ngô Đức Lưu, Ủy viên BCH Đảng bộ, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) được giao quyền Tổng giám đốc Vicem kể từ ngày 18/3/2025 cho đến khi kiện toàn chức danh Tổng giám đốc Vicem theo quy định.
Triển lãm quốc tế về Xây dựng, công nghiệp mỏ và giao thông - Máy móc, thiết bị, công nghệ, phương tiện và vật liệu (Contech Vietnam 2025) sẽ khai màn tại Hà Nội từ ngày 22 - 25/4/2024.
Việt Nam cũng xếp thứ năm trong nhóm thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên toàn cầu đối với hải sản Na Uy, với tổng giá trị tăng là 452 triệu NOK (tăng 20%), sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Vương quốc Anh và Hà Lan.
Gần 44,8% doanh nghiệp F&B ghi nhận chi phí nguyên liệu chiếm từ 30% trở lên trong giá thành, đẩy biên lợi nhuận vào mức nguy hiểm. Áp lực này buộc họ phải tối ưu chi phí đầu vào và ứng dụng công nghệ để thích ứng.
Thông tin về tàu kéo mang tên RSD-E 2513 do liên danh Damen Sông Cấm (đơn vị có vốn góp của Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm) vừa giành kỷ lục Guinness cho “Tàu kéo điện mạnh nhất thế giới” có thể coi là một những những điểm sáng, mang lại hy vọng mới cho ngành đóng tàu trong nước - lĩnh vực từng được kỳ vọng là một trong những trụ cột phát triển kinh tế biển.
Dự án đầu tư 50 tàu bay thân hẹp trị giá 3,697 tỷ USD đóng vai trò quan trọng trong chiến lược chiếm lĩnh thị trường của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines) giai đoạn 2021 - 2035.
Bộ Công thương đang tổng hợp ý kiến các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ phê duyệt Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) để FTA này sớm có hiệu lực.
Không gian để cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp đang rất thuận lợi, nhưng vẫn cần những thay đổi thực sự về tư duy quản lý nhà nước.