Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Tham tán thương mại phải tham mưu các vấn đề chiến lược, đề xuất những phản ứng chính sách phù hợp, phát triển thị trường cho hàng xuất khẩu, bảo đảm quyền lợi của doanh nghiệp trong hội nhập.
Đến đầu tháng 5/2022, hàng hóa của Việt Nam là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Nhiều vụ việc đã thắng kiện, cho thấy năng lực của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao.
Vasep đề xuất về bổ sung quy định kiểm dịch đối với hàng thủy sản chuyển mục đích sử dụng sang tiêu thụ nội địa có nguồn gốc nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu hoặc gia công xuất khẩu.
Lo ngại chồng chéo, trùng lắp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp vẫn rất lớn khi Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi chưa đi sâu vào đối tượng đặc biệt là doanh nghiệp.
Bộ Công thương quyết định rà soát lần thứ hai việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm từ Trung Quốc, khuyến nghị các bên liên quan cung cấp thông tin, bằng chứng.
Xây dựng chuỗi cung ứng lao động ổn định, trong đó đặt người lao động là trung tâm, chú trọng đảm bảo thu nhập, an sinh xã hội là một trong những giải pháp phục hồi kinh tế sau dịch.
Việc thu phí cảng biển tại TP.HCM với nhiều bất cập đã khiến doanh nghiệp kêu trời, bởi làm gia tăng gánh nặng chi phí, đi ngược với chủ trương thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển sau đại dịch.
Từ đầu tháng 7/2022, các lô hàng bún, miến, phở xuất sang EU không cần bổ sung giấy Chứng nhận an toàn thực phẩm do Bộ Công thương cấp, cũng không bị kiểm soát tại cửa khẩu của EU.