Kinh Bắc đầu tư thêm khu công nghiệp ở Bắc Ninh; TMT Motors muốn phủ sóng 30.000 trạm sạc xe điện; Vosco than thị trường tàu hàng khô “tồi tệ hơn cả giai đoạn đầu COVID-19”; ACV báo cáo doanh thu cao nhất lịch sử; Viejet ra mắt hãng hàng không mới.
Cộng đồng doanh nghiệp rất phấn khởi khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, xác định rõ kinh tế tư nhân là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết đã mở ra một kỷ nguyên mới cho kinh tế tư nhân, khuyến khích các doanh nghiệp, doanh nhân dám nghĩ, dám làm, dám đầu tư, dám dấn thân và dám hoạt động.
Theo Sách trắng 2018, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực sẽ đưa Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn nhất tại khu vực Đông Nam Á, giúp thặng dư thương mại của Việt Nam với EU vượt xa mốc 31,8 tỷ USD của năm 2017.
Chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, việc đưa Uber - Grab vào quản lý “như một doanh nghiệp taxi hoạt động ở Việt Nam” cần xem xét đa chiều, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực mở rộng hợp tác đầu tư với các thành viên trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Nhiều “cá mập” trên thị trường tài chính toàn cầu đang cân nhắc để quyết định đầu tư dòng vốn mới, quy mô lớn vào các doanh nghiệp Việt Nam, giúp doanh nghiệp tăng trưởng tốt hơn, có khả năng cạnh tranh tại khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Việt Nam phấn đấu đưa ngành tôm trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái vào năm 2025.
Việc chính thức áp thuế tự vệ với phân bón DAP, MAP nhập khẩu trong thời hạn 2 năm, cho thấy Bộ Công thương đã quyết sử dụng “công cụ” phòng vệ để bảo vệ sản xuất trong nước.
Không dễ để giảm chi phí vận tải, mang lại sức cạnh tranh tốt hơn cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Australia, châu Âu, Hoa Kỳ, khi nhiều yếu tố đầu vào không thuộc quyền định đoạt của các doanh nghiệp Việt.
Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (Gelex, mã GEX, sàn HOSE) vừa đưa ra mục tiêu doanh thu năm 2018 với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm hơn doanh thu, cho thấy công ty này đã lường trước những khó khăn trong chặng đường phía trước.
Cùng với việc “tái xuất” trên sàn chứng khoán, Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC) sẽ thực hiện kế hoạch giảm chi phí nguyên liệu thông qua hoạt động đầu tư vào vùng nuôi 10.000 ha tại Kiên Giang và tham vọng đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD trong năm 2018.
Ngành bán lẻ Việt Nam sẽ tiếp tục chứng kiến những cú bắt tay chiến lược giữa đối tác nước ngoài và doanh nghiệp Việt. Họ sẽ không tập trung vào bất kỳ kênh phân phối chủ đạo nào, mà sẽ cùng lúc kết hợp nhiều kênh khác nhau (omni-channels) để dễ dàng tiếp cận khách hàng nhất.