Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
Tài liệu Think Green số 2 (do Công ty WBS tổng hợp và biên tập, phối hợp VIR) chính thức ra mắt với chủ đề "EPR và tương lai ngành tái chế", tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh.
Ngành hàng hải đang thúc đẩy chuyển đổi xanh với nhiều thuận lợi và thách thức đan xen. Bà Hilde Solbakken, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam trao đổi về hợp tác song phương trong hành trình này.
Thành phố Hà Nội đang tích cực nhân rộng mô hình chuyển đổi sang hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 90% diện tích lúa áp dụng phương pháp này.
Việc Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) vừa khởi công dự án điện mặt trời mái nhà đã đánh dấu mốc quan trọng trong hành trình hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững tại Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hướng tới phát triển bền vững, ngành cảng biển Việt Nam đang đối mặt với yêu cầu chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, doanh nghiệp nào thực hiện tốt các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) sẽ có lợi thế cạnh tranh, thu hút đầu tư và tạo dựng được uy tín bền vững.
Chính phủ đề xuất Thủ tướng quyết định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng xã hội hoá, bảo đảm độc lập về tài chính.
Dù được xem là trụ đỡ của nền kinh tế, nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư. Chỉ 1 - 2% doanh nghiệp trong nước hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và chưa đến 3% trong số đó ứng dụng công nghệ cao.
Hải Phòng đề xuất thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon; trong đó, muốn sử dụng nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon cho các chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.