Các hội viên của Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam thể hiện sự lạc quan thận trọng về môi trường kinh doanh của Việt Nam và cho rằng, cơ hội vẫn hiện hữu, miễn là các thách thức không trở thành rào cản.
Thông qua thích ứng an toàn và linh hoạt với dịch bệnh Covid-19, hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế của Long An có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Tính đến tháng 5/2022, trong phạm vi cả nước vẫn còn 8 dự án đường bộ theo hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) đang gặp khó khăn về tài chính.
Các dự án FDI trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu có diện tích từ 2 ha trở lên cũng sẽ phải báo cáo.
Với 338 triệu USD được đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong 5 tháng đầu năm nay, lũy kế đến nay, các doanh nghiệp Việt đã đầu tư ra nước ngoài gần 21,56 tỷ USD.
Nhịp sống bình thường của nền kinh tế quay trở lại khiến giải ngân vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tích cực. 5 tháng, con số là 7,71 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Việc SCIC không đề xuất thực hiện dự án đúng trình tự chuẩn bị theo Luật PPP là lý do khiến đơn vị này không được trao quyền nghiên cứu Dự án đường cao tốc Chơn Thành - Đắk Nông.
Vốn đầu tư, thiết bị nhà máy, nguyên liệu đầu vào đều phụ thuộc vào nhập khẩu khiến Dự án điện khí LNG đau đầu về tính hiệu quả trong điều kiện giá điện chưa được thị trường hoàn toàn.
UBND TP.HCM đang đề xuất Chính phủ cho bổ sung quy hoạch mới Khu công nghiệp Phạm Văn Hai, rộng gần 700 ha để tăng thêm diện tích đất công nghiệp, thu hút đầu tư.
Tính đến cuối tháng 5/2022, Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành đoạn qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh còn vướng 30 trường hợp chưa bồi thường, bàn giao mặt bằng.