Nhiều năm qua, thiếu quỹ đất phát triển công nghiệp là lực cản lớn khiến TP.HCM hụt hơi trong cuộc đua thu hút đầu tư. Song, việc mở rộng địa giới hành chính đang mở ra hướng đi mới.
Sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư toàn cầu, trong đó có dòng đầu tư vào Việt Nam, có thể trở nên rõ ràng hơn, sau thời điểm ngày 1/8/2025, khi chính sách thuế quan của Mỹ chính thức được chốt.
Ngày 8/7, ông Phạm Đức Ấn, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh đã có buổi làm việc, nghe nhà đầu tư trình bày ý tưởng đầu tư Tổ hợp kinh tế tuần hoàn năng lượng xanh GH2 tại Khu công nghiệp Hải Hà.
Ngay trong những ngày đầu TP. Hải Phòng (mới) đi vào hoạt động, một loạt dự án quy mô hàng nghìn tỷ đồng đã được Thành phố kêu gọi đầu tư, tạo ra làn sóng quy hoạch.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung cho rằng, mặc dù vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn có nhiều triển vọng cải thiện tốc độ tăng trưởng, hướng tới đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm 2025.
Dự án đầu tư xây dựng bến cảng số 9, số 10, số 11 và số 12 - Khu bến Lạch Huyện, TP. Hải Phòng có tổng chiều dài bến 1.800 m (450 m/bến), tiếp nhận được tàu container có sức chở 12.000 đến 18.000 TEUs.
Liên danh Đèo Cả, Fecon (Việt Nam) và Tập đoàn PowerChina, Công ty Sucgi (Trung Quốc) đề xuất làm tuyến metro số 2 tại TP.HCM theo hình thức chỉ định thầu EPC.
Tập đoàn Hòa Phát vừa nhận quyết định Chấp thuận chủ trương đầu tư Khu công nghiệp Hoàng Diệu quy mô hơn 245 ha tại xã Gia Phúc, TP. Hải Phòng. Dự án có tổng vốn gần 3.400 tỷ đồng sẽ triển khai khai trong vòng 30 tháng.