Chuyên gia phân tích cho rằng, động lực tăng trưởng tín dụng nửa cuối năm phụ thuộc vào các dự án bất động sản và hạ tầng. Đây cũng là hai lĩnh vực đang nhận được sự quan tâm lớn của chính sách.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, 6 tháng đầu năm 2025, số lượng khách hàng cá nhân bị lừa đảo, mất tiền giảm 57%; số lượng tài khoản cá nhân nhận tiền lừa đảo giảm 47% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong khi lãi suất cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp giảm mạnh, thì với khách hàng cá nhân (cả mua nhà và vay tiêu dùng), lãi vay thực tế chưa giảm nhiều.
Hội nghị Diên hồng về vốn, gỡ khó tín dụng bất động sản, áp lực đáo hạn vẫn đè nặng trên thị trường trái phiếu, lừa đảo ngân hàng gia tăng, cân nhắc bỏ room tín dụng... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Trái phiếu bất động sản đáo hạn năm 2024 là gần 155.000 tỷ đồng, trong khi năng lực tài chính của các doanh nghiệp tổ chức phát hành còn yếu, dự đoán các chủ đầu tư sẽ gặp khó trong việc thực hiện các nghĩa vụ nợ.
Thống đốc cho biết, trong thời gian tới, việc có tiếp tục duy trì room tín dụng hay không hoặc có lộ trình như thế nào… sẽ trên tinh thần khắc phục hạn chế tạo điều kiện đảm bảo tiêu chí kiểm soát được rủi ro tín dụng.
Trong khuôn khổ COP28, BIDV đã trao văn bản hợp tác với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Standard Chartered (SCB) về thúc đẩy các hoạt động tài trợ xanh, tài chính bền vững.
Thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng cho vay tập trung vào sân sau của tập đoàn dễ làm mất an toàn và lành mạnh của ngân hàng. Nghiêm cấm việc mở rộng room tín dụng và dành lãi suất thấp cho thành viên ban lãnh đạo ngân hàng.