-
Giá rau củ chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” sau mưa bão -
Hà Nội thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP qua sàn thương mại điện tử -
Cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai thông quan trở lại từ trưa 11/9 -
Tăng kết nối cho ngành nguyên liệu thực phẩm và đồ uống thông qua Fi Vietnam 2024 -
Cập nhật của EVN về tình hình cấp điện tới 15h ngày 10/9 -
Tạm dừng thông quan hàng hóa qua cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai
Sở Công thương Hà Nội vừa rà soát kết quả 9 tháng năm 2019 tiếp tục triển khai thực hiện Đề án “Thí điểm quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn các quận nội thành của TP. Hà Nội”.
99,5% cửa hàng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc trái cây |
Theo đó, đến nay, trên địa bàn 12 quận nội thành Hà Nội có tổng số 798 cửa hàng kinh doanh trái cây. 798/798 cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn 12 quận đã được cấp đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm, đạt tỷ lệ 100%. Con số này trước khi triển khai thực hiện đề án là 30%.
Bên cạnh đó, Hà Nội đã thực hiện việc khám sức khỏe theo quy định cho 3.074/3.074 lượt người tham gia kinh doanh trái cây, đạt tỷ lệ 100% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 68%). Đồng thời, có 3.070/3.074 người đã thực hiện xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm, đạt tỷ lệ 99,87% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 62,4%).
Đáng chú ý, 100% cửa hàng có trang thiết bị bảo quản trái cây (trước khi triển khai thực hiện đề án là 67%); 100% cửa hàng có quầy, kệ trưng bày trái cây (trước khi triển khai thực hiện đề án là 84%); 100% cửa hàng có thiết bị vệ sinh cơ sở (trước khi triển khai thực hiện đề án là 84%).
Trong khi đó, 756/798 cửa hàng có trang thiết bị giám sát chất lượng trái cây đạt tỷ lệ 94,74% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 50%); 753/798 cửa hàng có trang thiết bị vận chuyển trái cây đạt tỷ lệ 94,36% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 50%).
Tại thời điểm kiểm tra để cấp biển nhận diện, 794/798 cửa hàng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc trái cây, đạt tỷ lệ 99,5% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 59%); 620/798 cửa hàng có tem truy xuất nguồn gốc trái cây, đạt tỷ lệ 79,49% (trước khi triển khai thực hiện đề án là 38%).
Tính đến ngày 15/9/2019, 794 cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn 12 quận đáp ứng được các yêu cầu của đề án. UBND các quận đã thực hiện gia hạn và cấp mới biển nhận diện cho 794/798 cửa hàng (trong đó, gia hạn 732 cửa hàng và cấp mới 62 cửa hàng), đạt tỷ lệ 99,5%.
Trên địa bàn 12 quận đã xây dựng được tổng số 40 tuyến phố (riêng quận Thanh Xuân 11 tuyến, Hà Đông 5 tuyến, Cầu Giấy 8 tuyến) không kinh doanh trái cây dưới lòng đường, vỉa hè. Các lực lượng chức năng vẫn đang tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, không để tình trạng kinh doanh dưới lòng đường, vỉa hè đối với các tuyến phố còn lại của 12 quận.
-
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tự tin xác lập kỷ lục mới -
Cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai thông quan trở lại từ trưa 11/9 -
Tăng kết nối cho ngành nguyên liệu thực phẩm và đồ uống thông qua Fi Vietnam 2024 -
Cập nhật của EVN về tình hình cấp điện tới 15h ngày 10/9 -
Hà Nội ban hành quy chế tạm thời về trông giữ xe không dùng tiền mặt -
Tạm dừng thông quan hàng hóa qua cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai -
Xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau siêu bão Yagi
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/9 -
2 Kỳ họp Quốc hội thứ 8: Bố trí làm nhân sự ngay chiều 21/10 -
3 Đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
4 Điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành -
5 Thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam: Gojek rút lui, cuộc đua “tam hùng” thêm khốc liệt
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi
- TKV: Các đơn vị đã cơ bản sản xuất trở lại sau bão số 3
- Agribank chung sức cùng các địa phương và người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3
- Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam