Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất giảm ít nhất 20% nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội và nâng cao chất lượng không khí tại các đô thị lớn, song thách thức về nguồn lực và phối hợp vẫn còn lớn.
Không chỉ là công cụ quản lý chất thải, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đang trở thành động lực chiến lược giúp Việt Nam chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn, giảm ô nhiễm và nâng cao sức cạnh tranh trong thương mại toàn cầu.
Suntory PepsiCo Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong việc đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam triển khai các giải pháp bảo vệ tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 21/2025/QĐ-TTg ngày 4/7/2025 quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận dự án đầu tư thuộc danh mục phân loại xanh.
Tập đoàn Mavin đã triển khai thí điểm nuôi heo nái theo nhóm (group housing) từ tháng 5/2025 tại một trang trại quy mô 500 con ở tỉnh Hưng Yên, giúp cải thiện phúc lợi động vật và nâng cao hiệu quả kinh tế bền vững của trang trại.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn thực phẩm, hệ thống truy xuất nguồn gốc chăn nuôi ra đời như một bước đi chiến lược giúp ngành chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu bền vững.
Hà Nội triển khai đề án tăng cường liên kết vùng, bảo tồn và khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn, di sản thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng, với trọng tâm là Khu bảo tồn thiên nhiên Hương Sơn.
Đổi mới công nghệ đóng vai trò trọng yếu trong quá trình phát triển bền vững, giúp Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sở hữu lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng, các tỉnh Tây Bắc đang tích cực thay đổi tư duy lẫn hành động, để khai phá tiềm năng trong phát triển nông lâm sản hàng hóa.
Việt Nam đang tiến gần hơn tới việc thiết lập thị trường carbon rừng minh bạch, hiệu quả và bền vững, thông qua dự thảo nghị định quy định về dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.
Nông nghiệp luôn được xem là trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Song, ngành này cũng đồng thời là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể, góp phần làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu toàn cầu.