Cổ phiếu VPL chào sàn chứng khoán sau 13 năm kể từ ngày thương vụ hợp nhất đình đám giữa Vinpearl và Vincom đã hoàn tất. Ngày trở lại, doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng này được định giá hơn 127.862 tỷ đồng (tương ứng khoảng 4,9 tỷ USD).
Sa thải đến 30- 50% nhân sự, nợ xấu tăng 20-30%…, nhiều fintech, công ty tài chính tiêu dùng, chuỗi cầm đồ đứng trước lựa chọn “tiến thoái lưỡng nan”: hoạt động trong khung pháp lý mập mờ, rủi ro cao, hoặc thu hẹp, thậm chí chấm dứt hoạt động.
Nhà đầu tư liên tiếp mua vào giúp VN-Index tăng điểm 2 phiên đầu tuần, diễn biến điều chỉnh chỉ xuất hiện khi VN-Index chạm vùng 1.255 điểm, sau đó áp lực chốt lãi kéo chỉ số từ mốc 1.255 về chốt tuần tại 1.241,48 điểm.
Tâm điểm đáng chú ý của thị trường thuộc về nhóm cổ phiếu phân bón và hóa chất. Một trong những động lực chính hỗ trợ nhóm cổ phiếu này chính là việc Trung Quốc yêu cầu các nhà sản xuất phân bón tạm dừng xuất khẩu ure.
Khối ngoại bán ròng trên cả 3 sàn giao dịch trong tháng 8. Một số mã bị bán ròng rất mạnh có VPB, SSI và VNZ (trên 1.000 tỷ đồng). Tính chung cả 8 tháng đầu năm, khối ngoại bán ròng 2.930 tỷ đồng.
Con sóng “hạ lãi suất” bị áp lực bởi biến số tỷ giá thời gian gần đây. Những phiên thanh khoản tỷ đô xuất hiện hiếm hoi hơn. Kịch bản thị trường ngay lập tức quay lại xu hướng tăng nóng không được đánh giá cao.
Các chuyên gia đều đánh giá ngành Hàng tiêu dùng sẽ có triển vọng tăng trưởng cả trong ngắn và dài hạn. Trong đó, Vinamilk cũng đang bước vào thời điểm “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”.
Vay nợ tăng mạnh dẫn tới khó khăn về dòng tiền, Công ty cổ phần Đầu tư Công nghiệp Xuất nhập khẩu Đông Dương (Indochine Imex) đang lên kế hoạch phát hành cổ phần riêng lẻ và dành toàn bộ tiền cho việc trả nợ.
Nhiều cổ đông nội bộ Công ty cổ phần CENCON Việt Nam (mã chứng khoán CEN - sàn UPCoM) đăng ký bán sạch cổ phiếu, giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 8/9 đến ngày 6/10/2023.