
-
VCCI gửi thư tới các đối tác thuyết phục ủng hộ việc hoãn áp dụng thuế đối ứng
-
VCCI và AmCham kêu gọi Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng với Việt Nam
-
Doanh nghiệp tại Đồng Nai xoay trục thị trường để ứng phó với rào cản thuế từ Mỹ
-
Các lô hàng đang trên đường đến Mỹ không bị áp thuế nhập khẩu bổ sung 10%
-
Nếu có môi trường thuận lợi, doanh nghiệp Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng với thế giới -
ThaiBinh Seed khánh thành cơ sở quy mô 10.000 m2 tại Quảng Nam
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Nơi đây hàng năm đóng góp gần ½ sản lượng cho nông nghiệp toàn quốc. Đặc biệt, trong những năm đối mặt với khó khăn kinh tế toàn cầu thì nông nghiệp lại là bệ đỡ của nền kinh tế.
![]() |
Trong đó, khu vực ĐBSCL là vùng đóng góp quan trọng khi quyết định đến 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng thủy sản, 30% sản lượng rau quả.
Theo TS. Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương, thế mạnh nông nghiệp của vùng ĐBSCL được nhiều quốc gia biết đến. Do đó, tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp là hướng đi tốt nhất để đẩy nhanh tốc độ phát triển cho khu vực này.
Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL phải gắn với thị trường hàng hóa. Do đó, doanh nghiệp nông nghiệp không thể không quan tâm tới tiến trình hội nhập của nền kinh tế, tiến trình đàm phán ký kết các hiệp định thương mại của Việt Nam, cũng như những thách thức trong thời gian tới của nông nghiệp Việt Nam khi hội nhập sâu rộng thị trường chung ASEAN, ASEAN +6 FTA, TPP… Chắc chắn, với hiệp định tự do thương mại hóa được ký kết với hơn 50 nền kinh tế thì sẽ mở ra nhiều cơ hội làm ăn nhưng áp lực cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn.
Bối cảnh đó đòi hỏi nông nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy sản xuất, tái cấu trúc lại theo hướng sản xuất lớn và chuyên nghiệp theo chuỗi, chú trọng phát triển xanh bảo vệ môi trường và tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về ATVSTP; đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường. TS Lê Đăng Doanh, Chuyên gia kinh tế nhận định: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tạo giá trị gia tăng không thua kém ngành nào, do đó mà gần đây nhiều đại gia như: Hoàng Anh Gia Lai, Vingroup, Hòa Phát, Him Lam…đã nhảy vào kinh doanh lĩnh vực này, đây cũng là dấu hiệu tích cực trong tái cấu trúc nông nghiệp.
Dịp này, Tập đoàn Sao Mai đã ký kết cung ứng sản phẩm dầu cá cao cấp Ranne cho Công ty thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ; Công ty cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang ký kết cung ứng sản phẩm cho Công ty cổ phần Ngôi sao MeKong. |
Phú Khởi
-
Nếu có môi trường thuận lợi, doanh nghiệp Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng với thế giới -
Động lực tăng trưởng và câu hỏi doanh nghiệp sao khó lớn -
ThaiBinh Seed khánh thành cơ sở quy mô 10.000 m2 tại Quảng Nam -
Dệt may kiến nghị nhiều giải pháp trước loạt khó khăn về thuế đối ứng của Mỹ -
Kết nối hợp tác cho hơn 30 doanh nghiệp tại thị trường Hàn Quốc -
BSR đạt đồng thời chứng nhận ISCC CORSIA và ISCC EU -
Khánh thành Cảng Container quốc tế Hateco Hải Phòng
-
1 Nhiều ngân hàng chia cổ tức "khủng" bằng tiền mặt
-
2 Góc nhìn TTCK 7/4 - 11/4: Còn dư chấn thương chiến, cân nhắc điều chỉnh chiến lược đầu tư
-
3 Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
4 Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư
-
5 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển