Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ca ngợi các cuộc đàm phán với phía Trung Quốc tại Thụy Sĩ vào ngày 10/5, cho biết hai bên đã đàm phán "thiết lập lại hoàn toàn ... theo cách thân thiện nhưng mang tính xây dựng".
Bộ Tài chính Mỹ cho biết sẽ ra mắt một cổng thông tin điện tử, qua đó Ủy ban đầu tư nước ngoài tại Mỹ (Cfius) thuộc bộ này sẽ thu thập thông tin từ các nhà đầu tư nước ngoài trước khi họ chính thức nộp hồ sơ xin đầu tư.
Theo các nhà phân tích tại công ty Yakov & Partners, chính sách trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) có thể khiến châu Âu thiệt hại 1.600 tỷ euro vào năm 2023.
Gần một nửa số công ty trong Danh sách thực hiện cắt giảm điện than toàn cầu (GCEL) đang lên kế hoạch phát triển các dự án mới, theo Tổ chức vận động môi trường Urgewald của Đức.
Trang Dailymail ngày 5/10 cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ ra lệnh xuất thêm dầu từ Kho dữ trự dầu mỏ chiến lược (SPR) trong bối cảnh giá khí đốt đang gia tăng và OPEC+ thông báo thực hiện đợt cắt giảm sản lượng lớn nhất trong hơn 2 năm qua.
Trong cuộc họp chính sách ngày 5/10 diễn ra tại Vienna (Áo), các Bộ trưởng Năng lượng thuộc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu toàn cầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức chỉ trích Mỹ và các quốc gia khác cung cấp khí đốt tự nhiên với giá "cao ngất ngưởng", từ đó thu lợi từ hậu quả do chiến sự ở Ukraine gây ra.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu liên quan đến đại dịch Covid-19 cộng với tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá năng lượng, hàng hóa và các nhu yếu phẩm cơ bản tăng vọt. Trước tình hình này, chính phủ nhiều nước trên thế giới đã có biện pháp hỗ trợ người tiêu dùng và công ty gặp khó khăn.
OPEC và các đồng minh, bao gồm Nga sẽ có cuộc họp vào ngày hôm nay (5/10) để thảo luận về sản lượng với khả năng sẽ giảm lượng dầu cung cấp ra thị trường nhằm đỡ giá.
Indonesia đang chuẩn bị đề xuất một gói ưu đãi để thu hút đầu tư vào thủ đô mới Nusantara, với hy vọng sẽ hiện thực hóa kế hoạch quan trọng trong chương trình nghị sự kinh tế của Tổng thống Joko Widodo.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nói rằng ông có kế hoạch tiếp tục hạ lãi suất cơ bản, động thái mà hầu hết các nhà kinh tế lo ngại sẽ làm gia tăng lạm phát hơn nữa.