Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Số lao động Mỹ bỏ việc trong tháng 8 lên mức kỷ lục 4,3 triệu người, trong đó ngành dịch vụ quán bar, nhà hàng và bán lẻ dẫn đầu xu hướng này, theo Bộ Lao động Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định nước này không sử dụng năng lượng làm "vũ khí" đối phó châu Âu và sẵn sàng hỗ trợ khu vực này khi cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn tiếp tục.
Ngày 13/10, Ủy ban châu Âu (EC) công bố một danh sách các biện pháp đề xuất mà các nước Liên minh châu Âu (EU) có thể áp dụng để "hạ nhiệt" giá năng lượng tăng cao nhằm hỗ trợ người tiêu dùng và ngành công nghiệp.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới cần chuẩn bị siết chặt chính sách để đề phòng lạm phát ngoài tầm kiểm soát, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo.
Các cơn bão là thảm họa thiên nhiên gây tổn thất nhiều nhất cho ngành bảo hiểm toàn cầu. Tốn kém nhất là cơn bão Katrina, gây ra thiệt hại được bảo hiểm hơn 60 tỷ USD vào năm 2005.
Giá dầu thô Brent và dầu thô WTI của Mỹ tiếp tục tăng và áp sát mốc 85 USD/thùng trong bối cảnh châu Âu và châu Á vẫn loay hoay tìm nguồn cung năng lượng cho mùa đông.
Giá trị các thương vụ M&A trên toàn cầu có thể đạt 6.000 tỷ USD vào cuối năm nay khi doanh nghiệp tiếp tục tận dụng nguồn vốn rẻ và cơ hội phục hồi từ đại dịch Covid-19, theo KPMG.
Lũ lụt ảnh hưởng nặng nề đến một cứ điểm sản xuất than ở phía Bắc Trung Quốc, khiến giá than tăng vọt và cản trở nỗ lực của Bắc Kinh trong việc giải quyết tình trạng thiếu điện.
Ấn Độ sẽ cấm sử dụng hầu hết các đồ nhựa dùng một lần vào năm tới, nhưng các chuyên gia môi trường cho rằng động thái này là chưa đủ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.