Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
Đưa hệ thống công nghệ thông tin KRX vào hoạt động là nhiệm vụ trọng tâm, Chủ tịch UBCKNN Vũ Thị Chân Phương khẳng định tại Lễ đánh cồng khai trương giao dịch chứng khoán đầu xuân năm 2023.
Nhóm 10 công ty chứng khoán dẫn đầu cho vay tổng cộng hơn 76.000 tỷ đồng, giảm 27.900 tỷ đồng so với cuối quý III/2022 và 48.100 tỷ đồng so với cuối năm 2021.
Theo các chuyên gia Agreseco Research, chỉ số VN-Index đã nối dài chuỗi 8 phiên tăng điểm liên tục. Điều này đồng nghĩa với rủi ro chốt lời có thể tăng lên trong các phiên tới.
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện, cho biết Việt Nam - đất nước được đánh giá xứng đáng vươn tới vị thế “con hổ mới châu Á” tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới.
VN-Index có thời điểm tăng 15 điểm nhưng “quay đầu” giảm nửa cuối phiên nên chỉ đóng cửa ở mức 1.117 điểm. Nhóm cổ phiếu vua đảo chiều giảm mạnh trong phiên chiều.
Theo Yuanta Việt Nam, đây là 3 ngân hàng tham gia tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém, bao gồm HDB, MBB và VPB. Mức nới room ngoại lên trên 30%, nhưng không quá 49%.
Cả nền kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn tăng trưởng cao trong ít nhất 5 năm tới. Nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ không bỏ qua cơ hội này
Quốc hội quyết định điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại năm 2022 của 07 địa phương, đồng thời điều chỉnh tăng dự toán vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ năm 2022 của 07 địa phương với tổng mức tăng là 226 tỷ đồng.