Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Để đáp ứng nhu cầu di chuyển tăng cao trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines thuê thêm 3 máy bay Airbus A320 trong thời gian từ ngày 13/1 đến 12/2/2025.
Trong dòng chảy không ngừng của sự phát triển kinh tế toàn cầu, SMC Services and Engineering JSC (SMC) đã chứng minh bản lĩnh qua những bước chuyển mình đầy mạnh mẽ.
Phó thủ tướng yêu cầu làm rõ thông tin báo chí nêu việc "ông lớn ngành xi măng Vicem lỗ thêm nghìn tỷ", đề xuất hướng khắc phục, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/1/2025.
Năm 2025, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) dự kiến nộp ngân sách 25.500 tỷ đồng; tiêu thụ 50 triệu tấn than, trong đó than sạch sản xuất trong nước đạt 36,85 triệu tấn, than nhập khẩu đạt 13,2 triệu tấn. Đồng thời TKV cũng có kế hoạch xuất khẩu 2 triệu tấn than.
Là lĩnh vực đặc thù, để phát triển thành công một khu công nghiệp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, nguồn lực, bộ máy. Và tất cả điều này đều hội tụ đủ tại Khu công nghiệp Hải Long (Thái Bình).
Tập đoàn Điện gió Shanghai Electric (SEC) đã có chuyến thăm và trao đổi các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực năng lượng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Regal Group quyết định tập trung vào phát triển các dự án bất động sản chất lượng đạt chuẩn quốc tế và chuyển nhượng toàn bộ mảng môi giới bất động sản cho Công ty CP Dịch vụ BĐS Đất Xanh (DXS).
Sản xuất, tiêu thụ xi măng gặp khó là nguyên nhân khiến tổng doanh thu năm 2024 của Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) chỉ đạt 27.150 tỷ đồng, bằng 94,9% kế hoạch năm.
Năm 2024, có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,0% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đó là các mặt hàng: Điện tử, máy tính và linh kiện (72,584 tỷ USD); điện thoại các loại và linh kiện (53,892 tỷ USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (52,192 tỷ USD)...
Ngành dệt may đang đẩy mạnh mở rộng thị trường; nhạy bén trong chuyển đổi mô hình; đầu tư máy móc, thiết bị và sản phẩm nhằm nâng cao nội lực, khai thác hiệu quả các đơn hàng.