-
Phát triển khu công nghiệp thông minh với công nghệ từ Schneider Electric
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất hàng thủy sản, nông sản xuất khẩu đi Trung Quốc cần tăng cường giám sát chất lượng, tuân thủ nghiêm các quy định của Trung Quốc về tiêu chuẩn chất lượng |
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết, sau vụ việc phát hiện ổ dịch Covid-19 mới tại chợ buôn bán nông sản Tân Phát Địa (Bắc Kinh), Trung Quốc đã tiến hành tổng kiểm tra vấn đề an toàn thực phẩm tại nhiều địa phương.
Theo đó, các hộ kinh doanh sản phẩm nông sản, thủy sản nhập khẩu đều phải xuất trình giấy chứng nhận kiểm nghiệm kiểm dịch của hải quan Trung Quốc.
Nhiều ý kiến lo ngại, Cơ quan chức năng Trung Quốc sẽ tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc… đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, các loại thịt, thủy sản (đông lạnh, tươi sống và chế phẩm liên quan) tại các cảng/cửa khẩu nhập khẩu, nhằm phòng chống dịch Covid-19.
Trước tình trên, Bộ Công thương nhận định: Điều này có thể gây ảnh hưởng đến tiến độ thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới giữa hai nước Việt – Trung.
Do đó, Bộ Công thương khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất hàng thủy sản, nông sản xuất khẩu đi Trung Quốc cần tăng cường giám sát chất lượng, tuân thủ nghiêm các quy định của Trung Quốc về tiêu chuẩn chất lượng... Có như vậy mới giảm thiểu được rủi ro và thời gian thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới sẽ diễn ra nhanh hơn.
Hiện, quả vải đang là loại nông sản xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc. Tính đến ngày 16/6 Việt Nam đã xuất khẩu hơn 11.000 tấn vải, trong đó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm 99,6%. Việt Nam xuất khẩu vải thiều tươi vào thị trường này đạt 65,6 nghìn tấn, trị giá 28,8 triệu USD, tăng 108,4% về lượng và tăng 78,39% về trị giá so với năm 2018. Hiện, Trung Quốc nhập khẩu vải thiều chủ yếu từ 2 thị trường là Việt Nam và Thái Lan.
Đầu tháng 6 vừa qua, Việt Nam đã cho phép hơn 300 thương nhân Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam để thu mua vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) nhưng phải thực hiện cách ly đủ 14 ngày để phòng dịch Covid-19. Do vậy, thời gian tới, nhập khẩu vải thiều của Trung Quốc từ Việt Nam sẽ tăng mạnh khi vải thiều Việt Nam bước vào thu hoạch chính vụ.

-
Đề xuất tăng vốn điều lệ của “ông lớn” đường cao tốc Việt Nam lên 38.618 tỷ đồng
-
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025 -
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"