
-
EVNNPT phấn đấu hoàn thành 800 sáng kiến giai đoạn 2025-2028
-
Từ ngày 5/5, Bộ Công thương là đầu mối cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-
Tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận các nguồn lực vốn, đất đai, nhân lực
-
Công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng tháng 4/2025
-
Bộ Công thương sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu -
Doanh nhân Việt: Nửa thế kỷ viết nên khát vọng
TIN LIÊN QUAN | |
Rời mẹ VNPT, MobiFone sẽ thành Viettel thứ hai? | |
MobiFone đáng giá bao nhiêu tỷ USD? | |
Chính phủ đồng ý tách Mobifone khỏi VNPT |
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có công văn yêu cầu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) và Công ty thông tin di động VMS (Mobifone) giữ nguyên hiện trạng tổ chức bộ máy, nhân sự lãnh đạo, cơ sở vật chất, mạng lưới cho đến khi triển khai tái cơ cấu. Trong trường hợp cần thay đổi về nội dung trên, doanh nghiệp cần báo với Bộ để xin ý kiến trước khi thực hiện.
Hiện, Bộ Thông tin và Truyền đang hoàn tất các thủ tục trình Thủ tướng phê duyệt đề án tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông, sau khi có quyết định tách mạng Mobifone khỏi đơn vị này.
![]() | ||
Mobifone và VNPT không được bổ nhiệm, điều chuyển cán bộ trước khi tái cơ cấu |
Việc yêu cầu VNPT và Mobifone giữ ổn định nhân sự, bộ máy như trên là để tránh việc thay đổi nhân sự trước tái cơ cấu, gây ảnh hưởng đến hoạt động cũng như giá trị doanh nghiệp.
Đặc biệt, sau k hi tách khỏi VNPT, Mobifone sẽ được cổ phần hóa, nên giá trị doanh nghiệp ổn định là điều vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, ở góc độ khác về dễ nhìn thấy hơn, việc yêu cầu giữ nguyên bộ máy trước khi chuyển giao chính là để tránh tình trạng bổ nhiệm, thay tướng, trảm tướng... trong thời điểm "tranh tối tranh sáng" như đã từng xảy ra ở nhiều trường hợp.
Có thể gặp những yêu cầu này như trước khi huyện Từ Liêm tách thành quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, TP.Hà Nội cũng có yêu cầu tạm dừng bổ nhiệm các chức danh ở đơn vị này.
Hay năm 2008, khi Hà Tây sáp nhập Hà Nội, câu chuyện về bổ nhiệm các vị trí vào thời điểm nhạy cảm cũng làm nóng dư luận.
Hé lộ cách kiếm tỷ đô của VNPT, Viettel (Baodautu.vn) Năm 2013, cả VNPT lẫn Viettel đều đạt doanh thu “khủng”, nhưng cách kiếm tiền của hai tập đoàn này rất khác nhau. |
PV
-
Công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng tháng 4/2025 -
Bộ Công thương sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu -
Doanh nhân Việt: Nửa thế kỷ viết nên khát vọng -
Quý I/2025, doanh thu và lợi nhuận hợp nhất tăng cao, Vietjet tiếp tục mở rộng mạng bay quốc tế -
Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân: Mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 -
TKV điều hành linh hoạt, doanh thu tháng 4 đạt trên 16.100 tỷ đồng -
Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì trước quy định mới về quản trị dữ liệu?
-
FPT thâu tóm công ty công nghệ Đức, thúc đẩy chuyển đổi số ngành năng lượng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vì sao phân khu tài chính của Economy City hút giới doanh nhân, đầu tư
-
Ngân hàng số SeAMobile được xếp hạng 5 sao tại Giải thưởng Sao Khuê 2025
-
Vinhomes và CapitaLand Development hợp tác chiến lược toàn diện trong lĩnh vực bất động sản
-
VietinBank - Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới