Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Vượt qua những khó khăn chung của nền kinh tế và những thách thức của biến đổi khí hậu, chính quyền, nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Cà Mau phát huy tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, quyết tâm đưa mảnh đất cực Nam của Tổ quốc thành tỉnh khá của cả nước.
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước đối với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương lựa chọn nhà đầu tư dự án thành phần 3, đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Công ty TNHH Liên doanh Phát triển Quảng Trị (QTIP) đang thực hiện các thủ tục liên quan để sớm xây dựng nhà máy xử lý nước thải và chuẩn bị cho việc triển khai giai đoạn tiếp theo của dự án Khu công nghiệp Quảng Trị.
Chuyến công tác nhằm kết nối đầu tư, giới thiệu tiềm năng phát triển theo định hướng tăng trưởng xanh và tái khẳng định Long An là điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp Hàn Quốc.
Hôm nay (14/10), Hội đồng Thẩm định nhà nước họp để tiến hành thẩm định Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tỉnh Quảng Nam kiến nghị phê duyệt cập nhật, bổ sung 11 dự án thủy điện nhỏ trên địa bàn tỉnh, tổng công suất 202,1MW vào kế hoạch thực Quy hoạch điện VIII.
UBND tỉnh Nghệ An quyết định giao 5.145,2m2 đất cho Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An tại các xã Nghi Quang và Nghi Long, huyện Nghi Lộc để đưa vào quản lý sử dụng theo quy hoạch và pháp luật.
Tỉnh Trà Vinh đang tập trung nguồn lực chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế bền vững. Nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp đã và đang được triển khai tại địa phương, mang lại nguồn lợi, giá trị kinh tế cao và sinh kế, thu nhập cho người dân, đóng góp tích cực vào sự thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới.
9 tháng năm 2024, cả nước đã chi khoảng 1,24 tỷ USD để nhập khẩu thịt và phụ phẩm động vật dùng làm thực phẩm, trong đó Ấn Độ là thị trường cung cấp thịt lớn nhất cho Việt Nam, trị giá gần 470 triệu USD.