TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 29/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành Luật Đấu thầu.
Lãnh đạo UBND Tỉnh Quảng Trị vừa có cuộc làm việc với Bộ trưởng Bộ Công thương nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án năng lượng trên địa bàn, tuy nhiên rất nhiều vấn đề không dễ giải quyết.
Với sự chỉ đạo sát sao, triển khai hiệu quả của lãnh đạo, chính quyền tỉnh Bến Tre, nhiều công trình, dự án trọng điểm đang được thực hiện đúng tiến độ, tạo thêm nguồn lực tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngoài việc điều chỉnh điểm đầu, hướng tuyến, cao tốc Quy Nhơn (Bình Định) - Pleiku (Gia Lai) sẽ được đầu tư ngay theo quy mô quy hoạch với tổng mức đầu tư lên tới 37.621 tỷ đồng.
Tổ hợp Hoá dầu Long Sơn (LSP) sẽ tái khởi động cả nhà máy thượng nguồn và hạ nguồn trong tháng 8, tháng 9/2024 với mục tiêu bắt đầu vận hành thương mại vào tháng 10/2024.
Nhà nước sẽ không trực tiếp quản lý pháp nhân doanh nghiệp, chỉ quản lý dòng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Khi đó, vốn nhà nước sau khi đã được đầu tư và hình thành tài sản tại doanh nghiệp được xác định là vốn, tài sản của pháp nhân doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đầy đủ các quyền tự chủ của một pháp nhân độc lập đối với việc sử dụng vốn, tài sản của mình.
Dự án mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau sẽ được thực hiện hoàn toàn bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (ACV).
Phê duyệt Dự án nâng cấp đoạn 7 km Quốc lộ 91 qua Cần Thơ, vốn gần 7.238 tỷ đồng; Duyệt chi 547 tỷ đồng giải phóng mặt bằng xây tuyến cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn…