Kể từ khi mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến nay, TP.HCM luôn trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút dòng vốn ngoại. Đó là “trái ngọt” cho hành trình đầy quyết tâm của “đầu tàu” kinh tế.
Bằng việc phát huy thế mạnh, triển khai chính sách chiến lược và duy trì cam kết cải cách, Việt Nam đang trên con đường trở thành điểm đến tài chính mới của khu vực và thế giới.
Tổng công suất của các loại điện mặt trời nối lưới hiện là 16.491 MW, chiếm 27,4% tổng công suất lắp đặt, đang gây những thách thức nhất định trong quá trình vận hành hệ thống điện Việt Nam.
Đã đủ điều kiện để khởi động lại Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành trị giá 1,6 tỷ USD, sau nhiều năm thi công cầm chừng do không được cấp vốn.
Dự án đường tránh phía Đông TP. Đông Hà (Quảng Trị) có chiều dài hơn 22 km, được khởi công từ tháng 7/2018, mới hoàn thành được hơn 5 km thì dừng lại vì thiếu vốn.
Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm của tỉnh Bạc Liêu đạt khá, tổng sản phẩm của tỉnh (GRDP) ước tăng 7,45% so với cùng kỳ năm trước (đứng thứ ba khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ sau Hậu Giang và TP. Cần Thơ).
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáu tháng đầu năm, tỉnh Thừa Thiên Huế đã cấp 12 dự án mới với tổng vốn đầu tư đạt 1.821,9 tỷ đồng, giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng ước đạt 40% kế hoạch.
Muốn đưa Đồng bằng sông Cửu LOng thành vùng đất phát triển và đáng sống cho người dân, cần đặt khu vực tư nhân vào vị trí dẫn dắt hướng đến sự đổi mới hơn nữa.
Chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) khuyến nghị để thực hiện tốt quy hoạch cần xác định rõ các ưu tiên đầu tư trong khung thời gian và nguồn lực để phát triển.
Sáng ngày 21/6, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030.