Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế. Để hiện thực hóa mục tiêu này, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược rõ ràng, sự kiên định trong thực thi và một kế hoạch hành động thiết thực.
Gần một nửa trong 350.000 tỷ đồng của gói phục hồi kinh tế dành cho phát triển kết cấu hạ tầng. Chính vì thế, để kinh tế có thể phục hồi, phải trông chờ vào giải ngân đầu tư công.
Chiến lược thúc đẩy cực tăng trưởng phía Tây Đà Nẵng từ các dự án hạ tầng giao thông lớn trở nên khó khăn hơn, khi các dự án đường vành đai phía Tây liên tục bị “vỡ” tiến độ.
Đã có thêm nhiều cơ chế huy động vốn vừa được UBND TP. Hà Nội trình cấp có thẩm quyền với mục tiêu gia tăng tính khả thi cho Dự án Đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng Thủ đô.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển...
Vẫn chưa có nhiều bước tiến trong cụ thể hóa phương án thu hồi vốn nhà nước đã đầu tư vào các đoạn đường bộ sử dụng toàn bộ vốn đầu tư công trên tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Tổng vốn đầu tư khu, cụm công nghiệp trọng điểm và khu, cụm công nghiệp dự kiến triển khai giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long là 15.336,2 tỷ đồng.
Ngày 4/3, tại Hà Tĩnh, đại diện chủ đầu tư và đơn vị tư vấn báo cáo về hướng tuyến Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025, đoạn qua tỉnh này.