Muốn tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần “nâng tầm” dòng vốn đầu tư nước ngoài. Đây chính là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Nếu được bổ sung quy định về vốn nhà nước tham gia, hỗ trợ giai đoạn khai thác trong Luật PPP (sửa đổi), thì sẽ đủ điều kiện tháo gỡ vướng mắc cho toàn bộ 11 dự án BOT giao thông và các dự án tiềm ẩn.
Tập đoàn Tân Á Đại Thành, Công ty Savills; Công ty WATG và Tập đoàn Accor vừa chính thức ký kết thỏa thuận Hợp tác chiến lược phát triển dự án Bãi Lữ Resort. Đây là dự án mở rộng Khu du lịch Bãi Lữ với tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng được nhận định sẻ trở thành dự án kiểu mẫu tại Nghệ An.
Trong hai ngày 19-20/6/2019, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Việt - Lào Nguyễn Chí Dũng đã đi kiểm tra các dự án đầu tư tại Lào, đồng thời thảo luận với lãnh đạo tỉnh Hủa Phăn (Lào) về việc thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Hủa Phăn.
Liên quan đến thiết bị thi công chủ yếu dự kiến huy động để thực hiện gói thầu, nhà thầu phải chứng minh khả năng huy động thiết bị thi công chủ yếu để thực hiện gói thầu.
Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco), đơn vị đang vận hành bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn, vừa đề xuất với UBND TP. Hà Nội về giải pháp nâng công suất tiếp nhận của 2 bãi rác này bằng "công nghệ xanh của Đài Loan" với suất đầu tư lên đến 1.640 tỷ đồng.
Sáng ngày 19/6, Đoàn chuyên gia Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Nghệ An nhằm hướng đến khảo sát tại địa phương này về hợp tác chiến lược mở rộng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Võ Ngọc Thành vừa có buổi tiếp và làm việc với ông Đỗ Kim Trọng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Hợp tác Quốc tế TKV Holdings (Vương quốc Anh) đến khảo sát và tìm hiểu cơ hội đầu tư Dự án chợ đầu mối trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Theo thông tin từ Sở KH&ĐT Quảng Trị cho biết: Trong 6 tháng đầu năm 2019, tỉnh Quảng Trị đã vận động, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiếp nhận 12 chương trình, dự án, khoản viện trợ phi Chính phủ nước ngoài (NGO) với tổng giá trị vốn cam kết hơn 3,3 triệu USD.
Các nhà quản lý, chuyên gia đã bàn thảo nhiều vấn đề mang tính căn cơ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại chuỗi sự kiện “Đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Theo các chuyên gia quốc tế, việc chậm giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi dẫn đến không đạt được các kết quả phát triển, làm tăng chi phí dự án, giảm hiệu quả đầu tư và giảm tác động đến tăng trưởng GDP.