Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Sau thời gian sốt đất nền tại các khu vực vệ tinh, thời điểm này, thị trường bất động sản ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều giao dịch bị “bỏ cọc”, một số phiên đấu giá đất có ít người tham gia.
Những tác động tích cực từ thị trường BĐS phía Nam cùng thế mạnh nội tại, BĐS Chơn Thành (Bình Phước) mang lại cho nhà đầu tư sự an tâm và kỳ vọng về khả năng sinh lời bền vững.
Trước thông tin “bộ đôi quyền lực” cao tốc và sân bay tại Bình Thuận đang dần về đích vào cuối năm 2022, thị trường bất động sản tại đây lại tăng sức “nóng”.
Sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM cho rằng việc kiểm kê biệt thự, công trình kiến trúc cũ để bảo tồn chậm bởi nhiều nguyên nhân như chủ nhà không cho phép chụp hình hoặc đã tự ý phá dỡ.
Nghị định mới về trái phiếu riêng lẻ cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu để cơ cấu nợ đã giúp doanh nghiệp cất bớt gánh nặng lo âu suốt mấy tháng qua.
Việc tổ chức bàn giao công trình hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư, khu đô thị được xây dựng từ nguồn vốn ngoài ngân sách trên địa bàn Quảng Ngãi vẫn chưa thực hiện được.
Chính phủ quyết tâm đẩy mạnh đầu tư vào vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng.