Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch, giá nhà đất toàn cầu vẫn tăng vọt. Các chuyên gia chỉ ra 5 “trụ đỡ” giúp bất động sản đứng vững trong “cơn bão” Covid-19.
Thị trường văn phòng Hà Nội trong quý III/2020 vẫn chịu ảnh hưởng của Covid-19 với một số khách thuê tiếp tục thu hẹp diện tích văn phòng và tổng diện tích hấp thụ đạt âm 6.500 m2.
Hàng loạt mặt bằng kinh doanh tại Hà Nội treo biển cho thuê, giảm giá cho thuê, thậm chí phải đóng cửa, doanh thu sụt giảm do tác động của Covid-19, thế nhưng, giá chào thuê vẫn cao ngất.
Quý cuối năm nay, hàng loạt công trình hạ tầng lớn tại TP.HCM sẽ khánh thành, khởi công và giới đầu tư đang điểm mặt những dự án bất động sản có khả năng “ăn theo”.
Dù đang trầm lắng do đại dịch Covid-19, nhưng sự khởi động của hàng loạt công trình giao thông liên vùng đã bắt đầu kích hoạt thị trường bất động sản biển trở lại.
Theo The Economis, dù chịu ảnh hưởng của Covid-19, giá nhà trên thế giới không giảm mà còn tăng. Tại Việt Nam, giá nhà đất cũng có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt trong bối cảnh nguồn cung hạn hẹp.
Đây là thông tin được Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) đưa ra trong cuộc họp báo cáo tổng kết tình hình giao dịch thị trường quý III/2020 và 9 tháng đầu năm 2020 chiều ngày 5/10.
Hiện nay, thị trường bất động sản chưa có biểu hiện cực đoan như “đóng băng” hay “phát triển nóng”, theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà.
“Mua đáy, bán đỉnh” là niềm mơ ước của các nhà đầu tư, nhưng thực tế thị trường địa ốc thời gian qua không có diễn biến đi xuống nào đủ mạnh để được gọi là “dò đáy”.