Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều ngành nghề chịu thiệt hại, nhưng bất động sản công nghiệp thì ngược lại. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp địa ốc dân dụng đã lấn sang phân khúc này.
Phân khúc nhà phố thương mại (shophouse) từng rất "hot" nhưng dù nhất thời, đại dịch Covid-19 đang khiến các chủ nhân và khách thuê sản phẩm này gặp khó.
Khi thị trường bất động sản Đà Nẵng, Quảng Nam gần như “đóng băng” do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã tìm tới các thị trường lân cận.
Trong khi những người có tiềm lực tài chính mạnh đang ung dung chờ bắt đáy thị trường bất động sản, thì một số người gặp khó về dòng tiền buộc phải bán tháo, chấp nhận lỗ.
Là tỉnh đất rộng người thưa, nhu cầu mua nhà đất mới của cư dân trên địa bàn không cao, nhưng vì sao thời gian qua Hậu Giang lại đón nhiều dự án bất động sản quy mô lớn?
Mặc dù đã có nhiều trường hợp lãnh đạo doanh nghiệp địa ốc bị khởi tố liên quan tới bán dự án “ma”, nhưng không ít nhà đầu tư vẫn... nhắm mắt đưa chân.
Thị trường bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ bung thêm hàng ngàn héc-ta trong 1 - 2 năm tới, nhằm chớp cơ hội từ làn sóng dịch chuyển sản xuất ra khỏi một số thị trường lớn.
"Nguồn cung khan hiếm, nhu cầu mua nhà ở mức cao, lượng tiền trong dân nhiều là yếu tố thúc đẩy giá bất động sản tiếp tục tăng cao", Savills nhận định về thị trường bất động sản quý II.