Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Việc một số địa phương đề nghị tạm dừng cấp phép dự án mới, tăng cường quản lý đầu tư xây dựng, kinh doanh với condotel là hợp lý và cần thiết để phát triển chính danh loại hình này.
Chi phí vốn cho các khoản vay trái phiếu lớn, các kỳ trả lãi quá sát nhau, trong khi hiệu quả sử dụng vốn chưa đạt mong muốn đang là con dao hai lưỡi với nhiều doanh nghiệp địa ốc.
Hàng chục trang giấy, hàng trăm điều khoản của hợp đồng mua bán, nếu không để ý kỹ, người mua nhà đất thường rơi vào “cái bẫy" câu chữ, chỉ khi tranh chấp xảy ra mới biết mình thua thiệt.
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, trong 8 tháng năm 2020, có tới 620 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản hoàn tất giải thể, tăng tới 159% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi đa phần các phân khúc chủ lực khác vẫn đang gặp khó vì ảnh hưởng của dịch COVID-19, phân khúc đất thổ cư tại các tỉnh miền Trung vẫn được nhiều khách hàng, nhà đầu tư lựa chọn.
Trước những dự báo bất động sản công nghiệp sẽ tăng trưởng mạnh, thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư đổ tiền vào các khu vực gần khu công nghiệp mới mọc lên ở các địa phương phía Nam.
Trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn tới, không nên đặt nặng vấn đề thu từ đất, mà phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực này, dành cơ hội cho nhà đầu tư có thực lực.