Sau thời gian dài tạm dừng vì thay đổi chính sách pháp luật, nhà đầu tư đề xuất UBND TP.HCM cho phép nghiên cứu lại Dự án ICD Long Bình theo phương thức PPP mới có hiệu lực từ 1/1/2025.
Bộ Công thương vừa yêu cầu các địa phương rà soát, báo cáo các khó khăn vướng mắc khi triển khai các dự án nguồn điện và lưới điện trong Quy hoạch điện 8 điều chỉnh với việc xác định cụ thể các nguyên nhân vướng mắc.
Sáng 26/3, tại Khu công nghiệp Lễ Môn (TP.Thanh Hóa), Công ty TNHH Aeonmed Việt Nam đã tổ chức lễ Khánh thành nhà máy sản xuất dung dịch thẩm phân máu (dung dịch lọc thận).
Rất nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực dệt may trên thế giới đã và đang chuyển chuỗi sản xuất sang Việt Nam, tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bức tranh tổng thể của nền kinh tế quý I/2016 vừa được công bố cho thấy không mấy sáng sủa, ngay lập tức, Tổng cục Thống kê xây dựng 2 kịch bản cho nền kinh tế năm 2016.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Đà Nẵng xử lý đúng quy trình là khẳng định của ông Trần Văn Sơn, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Đà Nẵng sáng 25/3 liên quan đến việc một người Việt tại Singapore muốn tìm hiểu đầu tư vào Đà Nẵng, nhưng không được hồi âm.
Thủ tướng Chính phủ cho phép tỉnh Thanh Hóa chuyển tối đa 612 tỷ đồng sang thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu kinh tế trọng điểm Nghi Sơn và Khu Công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng.
Cánh cửa thu hút FDI của Việt Nam đang thực sự “mở toang”, khi nhiều động thái tích cực cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài đang tiếp tục bỏ vốn vào “đại công xưởng” Việt Nam. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, con số là trên 4 tỷ USD.
Làm gì để tận dụng cơ hội? Câu hỏi mà Hội thảo TPP với ngành dệt may và da giày, do Báo Đầu tư phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức hôm qua (24/3) tại TP.HCM đưa ra, chắc chắn không thể trả lời ngay.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đồng ý tỉnh Hà Tĩnh được kéo dài thời gian giải ngân số vốn đã được ứng trước (800 tỷ đồng) từ ngân sách trung ương cho Dự án Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương.
Có tới 72,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong quý I/2016 đổ vào lĩnh vực chế biến, chế tạo, với 2,9 tỷ USD. Trong khi đó, lĩnh vực bất động sản đứng thứ hai chỉ thu hút được gần 240 triệu USD.