Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Phú Quốc; Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư 4 bến cảng Lạch Huyện vốn 24.846 tỷ đồng… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Quảng Ngãi kiến nghị điều chỉnh cục bộ hướng tuyến, vị trí nhà ga đường sắt tốc độ cao vì đi qua nhiều khu tái cư mới xây, chồng lấn với công trình trọng yếu sẽ gây khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, tổ chức giao thông.
Trong tầm nhìn chiến lược, TP. Đà Nẵng là hạt nhân của chuỗi đô thị và cực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên. Thành phố này đang từng bước khẳng định và phát huy vai trò trung tâm của vùng.
Tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt khởi công xây dựng năm 1908, hoàn thành năm 1932, khai thác đến năm 1975 thì ngừng hoạt động. Việc khôi phục tuyến đường sắt có ý nghĩa quan trọng cho phát triển của Lâm Đồng và Ninh Thuận, góp phần tạo đột phá liên kết vùng.
Gói thầu số 5.10 “Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình Nhà ga hành khách”, Dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 sẽ mở thầu vào ngày 23/11/2022.
Các địa phương Duyên hải miền Trung luôn xác định mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh Tây Nguyên. Tây Nguyên chính là hậu phương vững chắc cho vùng đồng bằng duyên hải, còn vùng duyên hải là cánh cửa để Tây Nguyên vươn ra thế giới.
Thừa Thiên Huế đã quy hoạch một trung tâm logistics hạng I, diện tích khoảng 20 ha tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô. Với nhiều tiềm năng, logistics được xem như là chìa khóa để ngành công nghiệp Thừa Thiên Huế bứt phá mạnh mẽ trong tương lai gần.
Vẫn còn rất nhiều điều kiện mang tính giả định để Dự án Đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội (metro Nhổn - ga Hà Nội) có thể khai thác toàn tuyến năm 2027, hoàn thành bảo hành, quyết toán vào năm 2029.
Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC) chính là thành tố quan trọng thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế ở Tiểu vùng sông Mê Kông. Trong đó, Quảng Trị được nhắc đến là một trong những địa phương khá thành công trong việc xác định trụ cột tăng trưởng tạo nên một “hiện tượng” tích cực.
Lâm Đồng đã và đang tận dụng tối đa các tiềm năng, thế mạnh hiện có để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hút các nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội.
Việc đầu tư các tuyến đường nối Phú Yên với các tỉnh Tây Nguyên như Đắk Lắk, Gia Lai đã mở ra cơ hội đầu tư và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng.
Miền Trung - Tây Nguyên sở hữu nhiều tiềm năng phát triển và có thể bổ trợ nhau. Việc tăng cường liên kết, hợp tác phát triển trên cơ sở quy hoạch chung sẽ tạo đột phá cho cả khu vực.