Tuyến cao tốc Phú Yên - Đắk Lắk, đoạn từ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đến Quốc lộ 14 có chiều dài 122 km, quy mô 4 làn xe sẽ mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh Đắk Lắk sau sáp nhập.
Trong số 9 dự án được đề xuất bổ sung vào Danh mục các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải có 8 công trình cao tốc, 1 công trình cảng hàng không.
Chính quyền tỉnh Kiên Giang đang vận dụng linh hoạt cơ chế, chính sách và nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ ở Phú Quốc. Đây là khâu đột phá, tạo tiền đề thu hút đầu tư phát triển toàn diện và bền vững nơi đảo ngọc đầy tiềm năng này.
10 năm, Hà Nội rót hơn 76.450 tỷ đồng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ sẽ thông xe trong năm 2020; Thêm 3 dự án công nghiệp đầu tư gần 1.700 tỷ đồng vào Vũng Áng; Đà Nẵng chi 360 tỷ đồng nâng cấp trạm bơm phòng mặn;… là những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Theo quy định, trong yêu cầu về kỹ thuật, bên mời thầu không được đưa ra các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự canh tranh không bình đẳng.
UBND TP. Đà Nẵng vừa có văn bản đồng ý chủ trương về việc nâng công suất trạm bơm phòng mặn An Trạch và tuyến ống nước thô về Nhà máy nước Cầu Đỏ với tổng kinh phí trên 360 tỷ đồng.
Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Kiên Giang đã thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch trong và ngoài nước, trong đó, hiệu quả nhất là tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và mở rộng thị trường, thu hút đầu tư và phát triển du lịch.
Thủ tướng nhấn mạnh, đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ phải cơ bản thông xe trong năm 2020, khánh thành vào đầu năm 2021 và khẳng định, sẽ bố trí đủ nguồn vốn cho công trình này.
Dự án BOT xây dựng công trình cầu Châu Đốc, thay thế phà Châu Giang nối thị xã Tân Châu và TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) có thể sẽ bị dừng triển khai do không có khả năng hoàn vốn.
Các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã vượt xa doanh nghiệp trong nước cả về lợi nhuận và hiệu suất sinh lợi. Nhưng liệu Việt Nam có được hưởng lợi từ điều đó?
Từ năm 2011 đến hết tháng 6/2019, tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội là 76.451,3 tỷ đồng, trong đó thực hiện chương trình nông thôn mới 25.958 tỷ đồng. Riêng giai đoạn 2016 - 2020, vốn đầu tư tăng bình quân hơn 10%/năm so với giai đoạn 2011-2015.