Cảng hàng không Chu Lai - Chu Lại được quy hoạch có công suất khoảng 10 triệu khách/năm, 1,5 triệu tấn hàng hóa/năm vào năm 2030 và 30 triệu hành khách/năm vào năm 2050.
“Siêu” đô thị TP.HCM sau sáp nhập nhanh chóng trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn khi hàng loạt tập đoàn liên tục đề xuất dự án quy mô lớn và đẩy mạnh kế hoạch mở rộng.
Hàng loạt quy định còn bất cập trong Luật Đầu tư công đang được đề xuất sửa đổi, mà một trong số đó là bãi bỏ quy định về việc kéo dài thời gian giải ngân vốn kế hoạch sang năm sau.
Hà Nội vừa có thêm động lực để đẩy nhanh tiến độ gọi vốn, lựa chọn nhà đầu tư cho 24 dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) giải quyết ùn tắc giao thông và môi trường đô thị, với tổng mức đầu tư hơn 136.000 tỷ đồng.
Tại Hội nghị Trao đổi, hợp tác xúc tiến đầu tư, du lịch giữa Hà Nội và Nhật Bản diễn ra sáng nay 23/3, lãnh đạo TP. Hà Nội kỳ vọng đẩy mạnh thu hút FDI Nhật Bản trong các lĩnh vực công nghệ cao, hợp tác giáo dục, du lịch và trong lĩnh vực vận tải (logistic)...
Ông Nguyễn Mạnh Quyền, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cho biết, Thành phố sẽ thu hút FDI theo định hướng chọn lọc, khuyến khích các dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghệ hiện đại, tiết kiệm năng lượng... Đây cũng là thế mạnh của các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản.
Ngày 22/3, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký đã ban hành Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018).
Ông Nguyễn Gia Phương, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) nhận định, các cơ hội hợp tác đầu tư giữa TP. Hà Nội và Nhật Bản đang rộng mở trên nhiều lĩnh vực.
Hà Nội hiện được xem là một điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Nhật Bản. Ông Hironobu Kitagawa, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Việt Nam, trao đổi rõ hơn với phóng viên Báo Đầu tư về vấn đề này.
Theo kế hoạch, vào cuối tháng 4/2018, tỉnh Sóc Trăng sẽ tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2018 và Lễ phát động khởi nghiệp với sự tham dự của lãnh đạo Chính phủ, khoảng 500 đại biểu cùng 300 doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Bình Dương, Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bắc Ninh đứng đầu Bảng xếp hạng Chỉ số Cơ sở hạ tầng PCI 2017. Đứng cuối bảng là Sơn La, Nghệ An, Đắk Nông, Hà Tĩnh và Điện Biên.
Sau khi đã “vững chân” ở thị trường Việt Nam bằng những cứ điểm sản xuất khổng lồ, doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu len chân vào từng ngõ ngách nhỏ của nền kinh tế Việt Nam và ngày càng khẳng định sức mạnh của mình.