Sự xuất hiện của hãng bay mới được thành lập là Sun PhuQuoc Airways, hay nỗ lực bứt phá của Vietravel Airlines đang là những ẩn số rất đáng quan tâm tại thị trường hàng không Việt Nam trong nửa cuối năm 2025.
Hàng loạt chính sách mới hỗ trợ về tài chính cho khu vực kinh tế tư nhân đã được đưa ra. Tuy nhiên, để “mở khóa” nhiều cơ hội, sự chủ động từ phía doanh nghiệp sẽ giúp tận dụng hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ.
Bất chấp những tác động từ đại dịch, dòng vốn đầu tư vào start-up Việt được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Bộ Công Thương sẽ tiến hành rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép hình chữ H xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 95/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 về kinh doanh xăng dầu, trong đó bổ sung Điều 38a về công thức giá cơ sở xăng dầu.
Ngay cả khi đã áp dụng nhiều giải pháp “cắt da, cắt thịt” như bán tàu bay, bán tài sản..., Vietnam Airlines và Vietjet vẫn cần gấp liều thuốc trụ sinh từ Chính phủ.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nhà máy Xi măng Đại Dương 1, trong đó lùi thời hạn hoàn thành của dự án này đến cuối năm 2022.
Sau đại dịch, “vòng lặp” mất người – tìm người trở thành gánh nặng với doanh nghiệp. Để có thể giữ chân đội ngũ hiện có và bổ sung “viện binh” kịp thời, doanh nghiệp cần chiến lược phù hợp.