Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Đầu tư bất động sản tại nước ngoài đang là một xu hướng nổi trội trong những năm gần đây. Tại Việt Nam, ngày càng có nhiều nhà đầu tư tổ chức và cá nhân quan tâm đến việc sở hữu bất động sản ở nước ngoài, mà London (Anh) là một trong những thị trường hấp dẫn.
Đầu tư, phát triển và kinh doanh dự án bất động sản là lĩnh vực hấp dẫn nhờ mức sinh lợi tốt. Nhiều doanh nghiệp, nhóm nhà đầu tư đã tận dụng quỹ đất sạch để phát triển mảng hoạt động này. Tuy nhiên, không phải ai cũng gặt hái được thành công.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang hướng đến sự minh bạch trên mọi phương diện, từ hình thức kinh doanh, bán hàng, đến chất lượng sản phẩm… Cũng chính vì lẽ đó, chất lượng của môi giới cũng đòi hỏi phải được nâng cao hơn, chuyên nghiệp hơn.
Tại TP.HCM liên tục xuất hiện quảng cáo ngân hàng thanh lý đất nền giá rẻ tại các cột điện, tin nhắn điện thoại… Thực tế đây chỉ là chiêu giả mạo của “cò đất”.
Bất động sản Việt Nam là một trong những lĩnh vực đứng đầu về thu hút vốn ngoại trong những năm gần đây và theo đánh giá của các chuyên gia, dòng vốn này còn chảy mạnh hơn nữa nếu sự minh bạch của thị trường được cải thiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng, trong đó, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện chung để được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng đã được quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Dự kiến trong năm 2018 Hà Nội sẽ đấu giá quyền sử dụng đất 679 dự án, năm 2019 đấu giá 635 dự án, năm 2020 đấu giá 453 dự án. Tổng số tiền Hà Nội có thể thu về sau đấu giá quyền sử dụng đất giai đoạn 2018 - 2020 là 53.537 tỷ đồng nhằm tạo nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật.
Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc kêu gọi xã hội hóa trong đầu tư cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) được xem là lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, do còn một số điểm chưa minh bạch, nên hình thức đầu tư thường được gọi là đổi đất lấy hạ tầng này đang chịu nhiều tiếng oan.
Thị trường bất động sản Việt Nam cạnh tranh gay gắt hơn với sự mặt của nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tỷ phú đến từ châu Á, với những thương vụ mua lại và sáp nhập (M&A) đình đám.