Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Ba thửa đất tại Sóc Sơn (Hà Nội) từng được trả giá 30 tỷ đồng/m2, gồm các lô A12, A13, C6 nay chỉ có giá trúng lần lượt là 47,9 triệu đồng/m2; 47,6 triệu đồng/m2 và 32,2 triệu đồng/m2.
Lãi suất 4,5% rồi tới 3,6%, thậm chí là 0%/năm là mức lãi vay hấp dẫn tại một số ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, thời hạn ưu đãi của những gói tín dụng này tương đối ngắn, chỉ được tính bằng đơn vị tháng.
Hà Nội sẽ có khu nhà ở xã hội tập trung tại Đông Anh, Gia Lâm và Thanh Trì; Doanh nghiệp kiến nghị xây nhà ở xã hội 4 phòng ngủ; Quý III/2025, TP.HCM đấu giá 7 khu đất "vàng".
Quảng Ngãi đề xuất hỗ trợ hàng chục tỷ chi phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật, 100% kinh phí giải phóng mặt bằng cho nhà đầu tư khi tham gia làm dự án xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh.
Mô hình lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị (TOD) được xem là tương lai của thị trường bất động sản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến 6/3/2025, các tỉnh, thành phố trên cả nước đã hỗ trợ xóa 121.638 nhà tạm, nhà dột nát, trong đó có 65.564 căn nhà đã khánh thành và khởi công mới 56.074 căn nhà. Như vậy, trong tuần qua (từ ngày 28/2 - 6/3/2025), cả nước đã hỗ trợ xóa 6.157 căn nhà tạm, nhà dột nát.
Số lượng căn hộ nhà ở xã hội đã hoàn thành đến hết năm 2024 của tỉnh Bình Định là 4.427 căn. Năm 2025, Bình Định được giao chỉ tiêu hoàn thành 4.132 căn.
Nhiều dự án lớn đang được triển khai tác động tích cực đến thị trường bất động sản ở Đà Nẵng, Quảng Nam. Trong đó, phân khúc đất nền đang được nhiều khách hàng quan tâm và giá đã tăng cao so với năm 2024.
Không chỉ Vingroup, những doanh nghiệp bất động sản khác như HUD, Viglacera... cũng thể hiện mong muốn đóng góp vào công cuộc phát triển nhà ở xã hội. Ngoài ra, các đơn vị cũng đã kiến nghị những giải pháp để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án.
Lãnh đạo UBND TP. Hà Nội cho biết thành phố sẽ tiên phong trong việc thiết lập các khu nhà ở xã hội tập trung. Hiện Thủ đô đang triển khai 5 dự án theo mô hình này.
Bà Đặng Thị Kim Oanh, Chủ tịch Kim Oanh Group cho biết khi bà làm việc với ngân hàng và ban đầu được chấp thuận lãi suất 6,1%/năm trong 10 năm. Tuy nhiên, khi gửi văn bản thì lại ghi là 6 tháng điều chỉnh một lần cho gói vay mua nhà ở xã hội.