Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
KCN Sông Công II - giai đoạn II là khu công nghiệp thứ 16 của Tổng công ty Viglacera đón doanh nghiệp ngoại vào thuê đất ngay trong ngày khởi công xây dựng.
Hiện tại, thị trường bất động sản phía Nam ghi nhận lượng khách hàng quan tâm và mua bất động sản chưa cao. Ngay lập tức, nhiều doanh nghiệp đổi chiến lược bán hàng để thu hút người mua nhà.
Có trong tay khá nhiều lô đất, nhưng chưa thể có giấy phép làm nhà ở thương mại, ông Trần Đức Vinh, Chủ tịch HĐQT Trần Anh Group quyết định chuyển hướng làm nhà ở xã hội.
Thị trường bất động sản đang sôi động trở lại, khi nhiều dự án được tháo gỡ pháp lý, giúp chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai. Đồng thời, với xu hướng lãi suất giảm, các dự án mở bán đợt này cũng được thúc đẩy mạnh mẽ.
Hàng loạt dự án nhà ở xã hội, nhà ở giá rẻ tại phía Nam mới sử dụng trong thời gian ngắn đã xuống cấp nghiêm trọng. Chưa kể, hầu hết những dự án này vắng bóng các tiện ích thiết yếu.
Dù nằm ở các tỉnh vùng ven như Long An, Đồng Nai, Bình Dương… nhưng giá nhà nhiều dự án được chủ đầu tư đưa ra cao ngang ngửa, thậm chí là cao hơn dự án tại TP.HCM.
Đây là một trong số 5 lô đất đã được nộp đủ tiền trong phiên đấu giá kỷ lục diễn ra vào tháng 10/2024 tại quận Hà Đông (Hà Nội). Tuy nhiên, 22 lô đất còn lại đã bị khách hàng bỏ cọc.
Để tăng sức hút đối với doanh nghiệp, TP.HCM đang dự thảo Nghị quyết nhằm bổ sung các cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cho chủ đầu tư tham gia cải tạo, xây dựng lại chung cư trên địa bàn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường mới đây đã có tờ trình gửi Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định quy định chi tiết việc thực thi Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện các dự án nhà ở thương mại thông qua việc thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030, nhưng tới nay, mới có 103 dự án được hoàn thành, với tổng số 66.755 căn, chưa bằng 7% mục tiêu đề ra. Thực trạng này không chỉ phản ánh sự chậm trễ trong triển khai dự án nhà ở xã hội, mà còn cho thấy những nút thắt dai dẳng trong chính sách và thủ tục hành chính.