Đối với các nền tảng xuyên biên giới (Google, Facebook, TikTok...), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sử dụng AI để phát hiện vi phạm, duy trì tỷ lệ chặn gỡ nội dung xấu độc trên các nền tảng xuyên biên giới ở mức cao (trên 92%).
Công ước Liên hợp quốc về tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) không chỉ khẳng định vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn mở ra cánh cửa mới cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.
Ngày 5/6, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA) khuyến cáo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cần khẩn trương rà soát, làm sạch hệ thống và tăng cường giám sát an ninh mạng.
96 nhà cung cấp nước ngoài, các tập đoàn công nghệ như Facebook, Google, Microsoft, Tiktok... đã thực hiện đăng ký và nộp thuế trên Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính về sàn thương mại xuyên biên giới và nộp 15.600 tỷ tiền thuế.
Ngày 30/5, CMC Telecom đã mang đến các bảo mật hiện đại như CMC Managed Security Service và giải pháp bảo mật trên nền CMC Cloud - CMC Cloud Security Platform tới Security Summit 2024.
Bộ giải pháp do Huawei phát triển giúp lưu trữ an toàn, cho phép phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công của ransomware, cũng như gia tăng khả năng phục hồi dữ liệu hiệu quả, tăng cường việc bảo vệ trung tâm dữ liệu cho các doanh nghiệp.
Gian hàng Hanel tại Vietnam Security Summit 2024 giới thiệu các giải pháp, dịch vụ ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất để bảo vệ tài sản số của doanh nghiệp, tổ chức trong kỷ nguyên kinh tế số.
Với quy mô dân số hơn 100 triệu người, thị trường camera giám sát tại Việt Nam là “miếng bánh” vô cùng hấp dẫn, nhưng hơn 90% đang ở trong tay doanh nghiệp ngoại. Để giành lại thị phần, doanh nghiệp Việt phải có hướng đi khác biệt và liên minh, liên kết với nhau.