Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Đề án xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ giai đoạn 2021-2030 xác định đến năm 2030, phấn đấu cả nước có khoảng 5.000km đường bộ. Trong đó, đến 2025, hoàn thành đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Cảng Chân Mây được đánh giá là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất đối với Hành lang kinh tế Đông - Tây, kết nối miền Trung Việt Nam với các nước Đông Nam Á.
Liên doanh Công ty Sakae Holdings và Surbana Jurong muốn hỗ trợ Quảng Trị trong việc lập quy hoạch phát triển chiến lược thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhà đầu tư nước ngoài không chỉ nhìn vào thể chế liên quan đến kinh tế, mà rất quan tâm đến hệ thống tư pháp, nên cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, bảo đảm quyền tự do kinh doanh.
Kinh doanh thua lỗ khiến Tập đoàn LG phải đóng cửa mảng kinh doanh smartphone, nhưng điều đó không ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư của “ông lớn” này ở Việt Nam.
Cảng Liên Chiểu có hai bến cảng vào năm 2026; Hậu Giang đầu tư trên 113.000 tỷ đồng thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp và logistics; Tân Cảng - Hải Phòng tiếp nhận siêu tàu container 132.900 DWT…
Việc chuẩn bị tốt nhất điều kiện để khởi công các đoạn tuyến cao tốc Bắc-Nam qua miền Trung đã giải phóng xong mặt bằng và thống nhất phương án tuyến đang được các địa phương quyết tâm thực hiện.
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam (IPCS) thuộc Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ra mắt giao diện website mới của trung tâm tại địa chỉ: http://ipcs.mpi.gov.vn
Chạm vào những điểm yếu nhất, nhạy cảm nhất của chính quyền địa phương cũng là cách người dân, doanh nghiệp kỳ vọng vào những nỗ lực cải cách tiếp theo.