Trong kỷ nguyên năng lượng mới, khái niệm “prosumer” - người vừa tiêu thụ vừa sản xuất điện - không còn là viễn cảnh tương lai mà đã trở thành hiện thực đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và toàn cầu.
Đề xuất mở rộng diện được thực hiện thủ tục đầu tư đặc biệt của cộng đồng kinh doanh chứa đựng mong muốn rút ngắn thời gian và giảm rào cản khi thực hiện dự án đầu tư.
Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Applancer (đơn vị chủ quản website Topdev.vn) cho rằng, áp lực từ cái túi rỗng khi khởi nghiệp biến họ thính nhạy với các cơ hội làm việc và kiếm tiền.
Số lượng thuê bao di động lớn, tỷ lệ truy cập Internet từ các thiết bị này đang có xu hướng tăng, khiến thương mại điện tử di động (m-commerce) ngày càng trở thành một phần không thể thiếu của thương mại điện tử ngày nay.
Để được nhận vào một "vườn ươm" startup tại thung lũng Silicon là chuyện không đơn giản. Một startup Việt đã làm được điều đó và đang nuôi tham vọng trở thành gã khổng lồ tại đây.
Trong gần 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đã có trên 15.000 doanh nghiệp từ hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đến lập nghiệp tại Việt Nam. Phần lớn trong số này là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) với vốn đầu tư trung bình mỗi dự án 5- 6 triệu USD. Tuy nhiên, cũng đã có hàng ngàn doanh nghiệp thuộc các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) đầu tư vào các dự án quy mô lớn trong nhiều ngành và lĩnh vực kinh doanh.
Hai lần tốt nghiệp thủ khoa (trường cấp 2 và cấp 3) tại Mỹ, sau đó tốt nghiệp Đại học Stanford danh tiếng, Nguyễn Đăng Minh Thảo nhận được lời mời từ các tập đoàn lớn như Google, Facebook nhưng anh đã quyết định chọn con đường nhiều chông gai hơn, đó chính là khởi nghiệp.
Dư địa tăng trưởng dựa trên tăng đầu tư, sử dụng lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên khoáng sản…không còn nhiều, chấp nhận hội nhập tức là chấp nhận cạnh tranh. Việc hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới càng đòi hỏi việc phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp tư nhân là đỏi hỏi sống còn để thực hiện thắng lợi đường lối mà Đại hội Đảng 12 đã đề ra, đưa đất nước ta trở thành một đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong 20 năm sắp tới
Masan, FPT, Vinamilk ... - “những con tàu tỷ USD” đang đặt mục tiêu trong tương lai không xa sẽ được công nhận trên toàn cầu và trở thành niềm tự hào của Việt Nam thông qua việc tạo dựng một mô hình kinh doanh thành công độc đáo ở châu Á.
Central Group đang muốn trở thành “ông trùm” của các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam để tiếp tục khai thác hết tiềm năng tăng trưởng nhanh trong lĩnh vực bán lẻ ở ASEAN.
Hình thành một ý tưởng kinh doanh độc đáo là một điều khó khăn, nhưng để biến ý tưởng ấy thành hiện thực là cả một quá trình gian khổ. Khởi nghiệp và ra mắt doanh nghiệp không bao giờ là con đường bằng phẳng.
Công ty CP Xi măng Sài Sơn (mã SCJ) đã có văn bản số 56/CV-CT gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội về việc giải trình nguyên nhân và đưa ra phương án khắc phục tình trạng chứng khoán bị cảnh cáo.