Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục đối mặt với các điều kiện kinh doanh khó khăn trong tháng đầu của năm 2023, sản lượng và đơn đặt hàng mới vẫn giảm dù tốc độ có chậm lại.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hông Diên, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam chịu nhiều thách thức hơn khi lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu dùng ngày càng giảm, ở trong nước tỷ giá, lãi suất đều tăng.
Nhờ hoàn nhập chi phí công trình phải trả lớn hơn thực tế phát sinh và hoàn nhập chi phí dự phòng bảo hành công trình đã giúp Coteccons thoát lỗ trong quý IV và cả năm 2022.
CTCP Điện lực GELEX (GELEX Electric, mã GEE – sàn UPCoM) ghi nhận doanh thu 16.664 tỷ đồng, giảm 11% và lợi nhuận trước thuế ghi nhận 1.119 tỷ đồng, tăng 36,8% trong năm 2022.
Nếu giá điện vẫn giữ nguyên như hiện nay thì đến hết tháng 5/2023, Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ không còn tiền trong tài khoản. Tổng số lỗ lũy kế năm 2022-2023 của EVN sẽ lên tới hơn 93.000 tỷ đồng.
WCM là chuỗi bán lẻ nhu yếu phẩm duy nhất gia tăng quy mô trong năm 2022 với số cửa hàng WCM được mở mới xấp xỉ với số cửa hàng đóng cửa của toàn thị trường.
Tính đến cuối năm 2022, Phúc Long có 132 cửa hàng flagship, tăng gấp đôi số lượng kể từ khi được Masan mua lại và thu hẹp khoảng cách đáng kể so với các thương hiệu F&B khác.
Tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 3,6 tỷ USD.
Năm 2022, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 475,29 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2021,chiếm tỷ trọng cao nhất (65,1%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu cả nước.