Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị tiếp thêm động lực mạnh mẽ cho đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp đang ngày đêm dấn thân, nỗ lực đóng góp cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm 2021 đạt khoảng 42,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 20,13 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm 2020, nhập siêu 2,52 tỷ USD.
Bộ KH&ĐT vừa khởi động Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam. Theo đó, khoảng 5.000 doanh nghiệp với sản phẩm Made in Vietnam sẽ được hỗ trong trong 5 năm tới.
Hai bên thoả thuận cùng nhau nâng cao nhận thức của thanh thiếu nhi và cộng đồng về sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Thắng lớn trong cả 3 lĩnh vực kinh doanh chủ chốt là vận tải biển - khai thác cảng - dịch vụ logistics sẽ giúp Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) rút ngắn lộ trình trở lại vị thế số 1 trong lĩnh vực hàng hải.
Ngay từ đầu năm 2022, các doanh nghiệp tại Quảng Ninh đã sôi nổi hoạt động. Sản xuất, kinh doanh được đẩy nhanh tốc độ, nhiều dự án hạ tầng giao thông được khởi công, khánh thành.
Trong bối cảnh quỹ đất ngày càng khan hiếm và tăng giá, thủ tục triển khai dự án siết chặt, thì việc mua bán - sáp nhập (M&A) là bước đi được nhiều doanh nghiệp địa ốc lựa chọn.
Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2021, số lượng doanh nghiệp tăng nhanh qua từng năm trong giai đoạn 2016-2019, tuy nhiên có xu hướng tăng chậm lại năm 2020 do ảnh hưởng của Covid-19.
Không ít nhà máy chế biến rau quả đã hoàn tất xây dựng, đưa vào hoạt động, nhưng công suất chế biến chỉ đạt 35-40%, nguyên liệu đưa vào chế biến nhiều thời điểm cũng không đạt chất lượng.