Dù 5 liên danh trong danh sách nhà đầu tư được gửi thư mời tham gia thầu tại Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đều có “tên tuổi” trong ngành, nhưng không có hồ sơ nào được nộp.
Nhà đầu tư không mặn mà với dự án di dời nhà ven kênh tại TP.HCM vì chi phí giải phóng mặt bằng lớn, quỹ đất sau giải tỏa không được mở rộng, không có khả năng sinh lời.
Vốn FDI vào Yên Bái còn hạn chế, do những khó khăn về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng. Do vậy, tỉnh đang nỗ lực tạo đột phá, thu hẹp khoảng cách để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Xác định đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là yếu tố quan trọng góp phần tạo động lực phát triển kinh tế địa phương, Hòa Bình thực hiện nhiều giải pháp tạo cơ chế “mềm” nhằm xây dựng môi trường tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế so sánh, nhưng để biến từ lợi thế so sánh đó đến lợi thế cạnh tranh là một khoảng cách lớn để thu hút đầu tư. Đó là nhận xét của Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, ông Lê Văn Thi, với phóng viên Báo Đầu tư mới đây.
Đầu tư cáp treo lên động Sơn Đoòng, một trong những hang động tự nhiên lớn nhất thế giới thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), đang là chủ đề được dư luận quan tâm, với không ít ý kiến trái chiều.
Được xác định là có nhiều tiềm năng để phát triển, nhưng Tây Bắc hiện vẫn là vùng đất nghèo của cả nước, thu hút đầu tư còn hạn chế. Rất cần những cơ chế đặc thù để thu hút đầu tư và đánh thức tiềm năng vùng đất này.
Đây là cam kết của chủ đầu tư Hợp phần A và nhà đầu tư Hợp phần B đối với tiến độ của Dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Cảng Lạch Huyện) có tổng mức đầu tư lên tới hơn 1 tỷ USD.
Hàn Quốc hiện là quốc gia có vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Hà Nội, với 4,69 tỷ USD và đang tiếp tục lựa chọn Hà Nội là điểm đến hấp dẫn.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về chủ trương việc điều chỉnh ranh giới Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An. Việc này sẽ tạo thuận lợi cho chủ đầu tư Dự án VSIP Nghệ An và các nhà đầu tư thứ cấp.
Sau một thời gian đi tìm kiếm cơ hội đầu tư, Tập đoàn TAL (Hồng Kông) đã quyết định xây dựng một nhà máy may mặc xuất khẩu ở tỉnh Vĩnh Phúc, với tổng vốn đăng ký 50 triệu USD.
Không chỉ là địa phương giàu tiềm năng phát triển nông nghiệp, Vĩnh Long còn được xem là gạch nối phát triển giao thương TP.HCM với các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ.
Chuyến thăm của phái đoàn kinh tế lớn nhất của Ý đến Việt Nam hứa hẹn bứt phá trong thời gian tới, nhất là trong lĩnh vực đầu tư, thương mại và giáo dục - đào tạo giữa hai nước.