Thứ Bảy, Ngày 03 tháng 05 năm 2025,
Đầu tư
Bản sắc của một siêu đô thị
Để phát triển trung tâm tài chính quốc tế và trở thành một siêu đô thị quốc tế, TP.HCM cần vốn đầu tư, cần cơ chế vượt trội, mô hình quản lý linh hoạt, đủ độc lập, đồng thời cần lãnh đạo có tầm nhìn, có tâm huyết và có khả năng kết nối, xoay xở giữa những khó khăn, bất định.
  • Chuyển 3 PMU quản 2 tỷ USD về Bộ GTVT
    Hôm nay, 3 ban quản lý dự án (PMU) thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ được điều chuyển về Bộ Giao thông vận tải. Quyết định chuyển nguyên trạng và biên bản bàn giao nguyên trạng các BQL Dự án này vừa được công bố.
  • Dự án ODA "sa lầy" vì nhà thầu ngoại
    Như Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đã phản ánh trong các bài viết trước, thực trạng giải ngân cho các dự án ODA hạ tầng các dự án ODA gặp nhiều trở ngại khi những dự án đầu tàu được kỳ vọng cũng bị "mắc cạn" giữa dòng vốn dồi dào, còn trong công tác giải phóng mặt bằng, việc tìm kiếm vốn đối ứng cho các dự án cũng lâm vào cảnh "giật gấu vá vai". Xem bài 2:  Không chỉ có vậy, nhiều thương hiệu xây dựng nổi tiếng thế giới đã không còn là bảo chứng về chất lượng, tiến độ, khi hàng loạt nhà thầu quốc tế của Hàn Quốc “sa lầy” tại một số dự án xây dựng đường cao tốc sử dụng vốn vay ODA tại Việt Nam.
  • Việt Nam sẽ có nhà máy tinh luyện Vonfram
    Ngành tinh luyện khoáng sản Việt Nam vừa chính thức đón nhận sự tham gia của thành viên mới, Công ty TNHH Tinh luyện Vonfram Núi Pháo - H.C. Starck, liên doanh giữa Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo, công ty con của Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San với H.C. Starck - tập đoàn chế biến khoáng sản công nghiệp số một của Đức và thế giới.
  • Doanh nghiệp ở KCN Biên Hòa 1 chưa muốn di dời
    Chủ trương di dời khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1 đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, tỉnh Đồng Nai đang tích cực triển khai xây dựng Dự án Chuyển đổi công năng KCN Biên Hòa I. Song các doanh nghiệp “trong cuộc” đều rất đắn đo, chần chừ...
  • Doanh nghiệp Nhật hối thúc đầu tư
    Kế hoạch Hành động của Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn V đã khởi động, với 5/13 vấn đề trực tiếp đề cập cơ hội thu hút đầu tư mới vào Việt Nam.
  • Giải ngân 6,65 tỷ USD vốn FDI
    Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2013, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cấp mới và tăng thêm là 11,91 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2012. Vốn giải ngân đạt 6,65 tỷ USD.
  • Vốn đối ứng giật gấu vá vai, Dự án ODA lãnh đủ
    Việc nhiều dự án hạ tầng giao thông sử dụng vốn vay ODA, đang được kỳ vọng là “đầu tàu” về giải ngân, đột ngột mất “tốc độ”, không chỉ gây lãng phí một nguồn lực quý, mà còn tạo dư luận không thuận trong thu hút vốn vào lĩnh vực này. Trong loạt bài về tiến độ giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA, sau bài viết  về tình trạng trì trệ trong giải ngân của những dự án từng được kỳ vọng là "đầu tàu" trong lĩnh vực hạ tầng, trong Bài 2 này, Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn phản ánh tiếp tình trạng "giật gấu vá vai" khi tìm vốn đối ứng cho các dự án hạ tầng.
  • Lập Ban quản lý tại các cửa khẩu quốc tế
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy chế điều hành hoạt động tại các cửa khẩu biên giới đất liền. Theo đó, thành lập Ban Quản lý cửa khẩu tại mỗi cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính nơi chưa có Khu kinh tế cửa khẩu.