Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Khi đầu tư vào năng lượng thiếu những công trình lớn và vẫn lúng túng về giá thị trường, thì việc đưa ra Quy hoạch Tổng thể năng lượng quốc gia mang tính hiện thực còn gặp nhiều thách thức.
Tuyến đường ven biển bọc cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được kỳ vọng mở ra một không gian phát triển mới, là động lực phát triển kinh tế ven biển.
Cơ quan quản lý tại địa phương đừng thụ động hay quá hào hứng trước dòng vốn đầu tư bất thường đổ vào nhiều dự án điện mặt trời áp mái. Cái giá phải trả rất đắt.
Với việc ban hành nhiều chính sách ưu đãi đầu tư, các địa phương miền Trung đã phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong các lĩnh vực cơ khí-chế tạo; dệt may-da giày; điện tử; chế biến gỗ, giấy…
Cách mạng 4.0 đưa giai đoạn xúc tiến đầu tư kiểu “trải thảm đỏ” lùi lại phía sau, nhường chỗ cho cách tiếp cận song phương để mời chào những “món ngon, vật lạ” cho nhà đầu tư lựa chọn.
Khu vực miền Trung trải dài trên nhiều tỉnh, thành phố, địa hình bị chia cắt thành nhiều vùng khác nhau, do vậy, hệ thống hạ tầng giao thông được xem là huyết mạch kết nối cả vùng.