Nhiều doanh nghiệp “ngỏ ý” muốn ngân hàng nhận tài sản số (tiền mã hóa, phần mềm…) làm tài sản thế chấp. Tuy vậy, không chỉ hành lang pháp lý chưa có, mà rủi ro quá lớn khiến ngân hàng còn ngại ngần.
Ngân hàng - Bảo hiểm

Công ty tài chính được phát hành chứng chỉ tiền gửi nhưng không được bán cho cá nhân
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 02/2025/TT-NHNN quy định về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
-
Nhà vàng khuyên người dân "bán khẩn trương"Sáng nay (21/5), giá vàng trong nước giảm nhẹ khi giá vàng thế giới hầu như đứng im (chỉ tăng 0,1%) với khả năng giảm giá rất lớn, các doanh nghiệp vàng khuyên người dân nên tranh thủ bán vàng ra.
-
Khuyến cáo từ NHNN: Có vàng nên tranh thủ bánÔng Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước) khẳng định, giá vàng tăng trong vòng 1 tuần gần đây là do tâm lý đầu cơ, làm giá. Ngân hàng Nhà nước đang theo dõi sát tình hình thị trường vàng, đã chuẩn bị sẵn sàng và sẽ áp dụng ngay các biện pháp bình ổn thị trường vàng trong trường hợp cần thiết
-
Xử lý nghiêm hành vi gây rối, đầu cơ tỷ giáBà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN) khẳng định sẵn sàng bơm ngoại tệ ra thị trường, kiên định mục tiêu giữ biên độ tỷ giá 1-2% trong năm nay. Đồng thời, NHNN sẽ xử lý nghiêm hành vi gây rối thị trường, đầu cơ trục lợi tỷ giá.
-
Giá USD giảm mạnh, lộ yếu tố tâm lýSáng 20/5, giá USD tiếp tục giảm mạnh khi hiện tượng "găm" USD không còn. Thị trường ngoại tệ đã ổn định trở lại.
-
Giá vàng đảo chiều liên tục, rủi ro tăng caoSáng nay (20/5), giá vàng trong nước diễn biến rất phức tạp khi tăng vọt lên 37,5 triệu đồng/lượng rồi lại giảm xuống 37,2 triệu đồng/lượng trước khi quay đầu tăng lên 37,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước cao bất thường, trái chiều với giá thế giới cho thấy thị trường có yếu tố tâm lý chi phối.
-
"Cơn bão M&A" ngân hàngXu hướng M&A sẽ tiếp tục bùng nổ trong năm 2014 với sự góp mặt của nhiều “ông lớn” trong ngành, có thể gọi tên là “cơn bão M&A”. Bà Nguyễn Thùy Dương, Phó tổng giám đốc dịch vụ tài chính ngân hàng EY Việt Nam đưa ra nhận định.
-
Đầu tư vào quản trị để phát triển bền vữngTheo kế hoạch mới nhất về tiếp tục tái cấu trúc ngân hàng, thời gian tới, sẽ có thêm 6 -7 ngân hàng phải thực hiện sáp nhập - hợp nhất để giảm bớt số lượng, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng. Trong góc nhìn của các chuyên gia, các ngân hàng này trong quá khứ đều gặp các vấn đề về quản trị dẫn đến “sức khỏe” suy kiệt.
-
Quá rủi ro khi găm vàng, ngoại tệViệc đổ xô mua vàng, ngoại tệ theo tâm lý đám đông không những gây rủi ro cho bản thân, mà còn đe dọa sự ổn định của thị trường tiền tệ.
-
Phát mãi tài sản cản đường xử lý nợ xấuNợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang ra sức xử lý nợ xấu, thu hồi vốn bằng cách phát mãi tài sản. Song để thể thực hiện được việc này là rất khó khăn, nên rất khó thu hồi được nợ.
-
M&A ngân hàng vào đỉnh sóngSau hàng loạt tờ trình cổ đông thông qua kế hoạch mua bán, sáp nhập (M&A) với một tổ chức khác trong mùa đại hội đồng cổ đông thường niên của ngành vừa kết thúc, các ngân hàng đang đẩy nhanh quá trình xúc tiến, đàm phán và xây dựng đề án sáp nhập, hợp nhất trình Ngân hàng Nhà nước.
-
NHNN: Không nên nghe xúi bẩy về vàng, ngoại tệTrước diễn biến khá nóng của thị trường vàng, ngoại tệ mấy ngày gần đây khi biển Đông căng thẳng, tối 16/5, NHNN ra thông cáo báo chí, kêu gọi người dân không nghe tin đồn thất thiệt, xúi bẩy của đối tượng xấu. Đồng thời, thận trọng khi quyết định mua bán vàng, ngoại tệ để tránh thiệt hại.
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”
-
Nên mua nhà trước hay sau khi sáp nhập tỉnh thành?
-
Yara Việt Nam bổ nhiệm tổng giám đốc mới
-
Becamex Tokyu hợp tác các sàn bất động sản hàng đầu để đưa chuẩn sống Nhật đến khách hàng Việt
-
Cần Thơ "mới": Cuộc đua "săn" thời cơ lịch sử của giới đầu tư chiến lược