Gốc rễ của “tour 0 đồng” phát sinh từ việc các công ty lữ hành gom khách hàng rồi bán lại mỗi đầu người cho hướng dẫn viên hoặc các cửa hàng mua sắm. Thực trạng này tạo nên chuỗi cung ứng lỏng lẻo và thiếu kiểm soát, ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm du lịch.
Nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp đang “ngấm ngầm”, sẵn sàng bùng nổ mạnh mẽ, nhưng dịch vụ đáp ứng được những tiêu chuẩn xa xỉ này cũng ngày càng khắt khe hơn.
Loại hình caravan (du lịch bằng xe ô tô hoặc phương tiện di chuyển cá nhân) đang là xu hướng được nhiều du khách yêu thích và hứa hẹn sẽ lên ngôi trong kỷ nguyên Covid-19.
Nhiều loại “thẻ thông hành số” đã ra đời quản lý hành trình đi lại của người dân, đảm bảo an toàn trước Covid-19, kỳ vọng có thể đẩy nhanh quá trình mở cửa biên giới giữa các quốc gia.
Lần đầu tiên có mặt tại Hà Nội, Fuji Tempura Idaten hứa hẹn đem đến cho thực khách những trải nghiệm hoàn toàn mới của món ăn mang hương vị truyền thống đặc trưng Nhật Bản.
Covid-19 khiến thị trường quốc tế đóng băng, hàng loạt khách sạn, nhà hàng trên “đất vàng” ở Hà Nội không thể cầm cự, treo biển giảm giá 70 - 80%, cho thuê, rao bán vẫn không có khách.
Thái Lan, Singapore, Indonesia… đã thông báo đón khách quốc tế sở hữu “hộ chiếu vắc-xin”, nên Việt Nam cũng cần chuẩn bị những điều kiện cần thiết để có thể mở biên đón khách.
Sau 29 ngày không phát hiện ca dương tính trong cộng đồng, Quảng Ninh đã mở lại các tuyến xe khách liên tỉnh đến vùng không có dịch và hoạt động du lịch từ ngày 11/3.
Đợt Covid-19 lần 3 khiến phần lớn doanh nghiệp du lịch Việt Nam kiệt sức. Bởi thế, ngành du lịch không thể để tuột tay cơ hội phục hồi thị trường nội địa khi mùa cao điểm đang tới gần.
Dự báo, thị trường du lịch dịp 30/4, 1/5 sẽ sôi động, thậm chí tăng đột biến, nhiều hãng lữ hành đã thông báo đón khách trở lại, sẵn sàng tung sản phẩm mới hấp dẫn ngay trong tháng 3.
Mục đích nhằm hình thành gói sản phẩm du lịch kích cầu với giá hấp dẫn, dịch vụ chất lượng cao; Phát triển loại hình du lịch M.I.C.E; sinh thái; Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch…