-
Doanh nhân Nguyễn Tân Thành, Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn Bách Việt: Cẩn trọng, nhưng quyết liệt để chạm tới thành công -
Nữ bác sĩ được bầu làm Chủ tịch AmCham Việt Nam nhiệm kỳ 2025 -
Doanh nghiệp không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam -
TS. Lê Minh Phiếu, Sáng lập viên của LMP: Sẵn sàng bước vào giai đoạn tăng trưởng mới -
Doanh nghiệp kỳ vọng kinh tế Việt Nam khởi sắc hơn trong năm 2025 -
Nhựa Tiền Phong bổ nhiệm Tổng giám đốc nhiệm kỳ 2025 - 2029
Walt Bettinger - CEO hãng dịch vụ tài chính Charles Schwab. Ảnh: SFC |
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với New York Times, Bettinger cho biết khi tuyển dụng, ông thường quan tâm nhất tới tính cách cũng như kiểu người của mỗi ứng viên.
"Tôi sẽ hỏi những câu như: Hãy kể về thành công lớn nhất trong cuộc đời bạn để kiểm chứng liệu rằng quan điểm của họ với thế giới là xoay quanh bản thân hay quanh người khác. Tôi cũng sẽ hỏi các ứng viên về thất bại cay đắng nhất cuộc đời họ để xem rằng liệu rằng họ có nhận hết lỗi về mình hay là đổ cho người khác", Bettinger nói. Đôi khi ông cũng làm những điều khác biệt khi mời các ứng viên bữa sáng. Nhưng ông sẽ đến nhà hàng sớm hơn, gọi người quản lý ra một góc và nói: "Tôi muốn anh làm sai các món mà tôi và người đi cùng sẽ gọi. Tôi sẽ đưa thêm tiền tip, chỉ cần anh nhớ rằng hãy làm rối tung mọi thứ lên".
"Tôi làm vậy vì tôi muốn xem các ứng viên sẽ phản ứng như thế nào. Điều này sẽ giúp tôi hiểu rõ cách họ đối mặt với nghịch cảnh. Họ có phiền lòng, có thất vọng, hoặc là có thấu hiểu không? Cuộc sống và kinh doanh là như vậy. Đó chỉ là một trong những cách để nhìn sâu vào trái tim, thay vì trí óc của mỗi nhân viên", ông nói
Phản ứng của họ có thể nói lên nhiều điều. Nếu bạn bị phục vụ nhầm món và không phát hiện ra, người phỏng vấn có thể hiểu rằng bạn rụt rè, không chú ý đến chi tiết hoặc không sẵn lòng chỉ ra cái sai. Đây là những thông điệp mà bạn không hề muốn gửi đến nhà tuyển dụng tiềm năng.
Trong trường hợp này, tất nhiên, bạn không nhất thiết phải làm quá mọi thứ lên. Đừng quá tỏ ra thô lỗ. Nhưng tốt hơn hết nên nói điều gì đó một cách lịch sự và tôn trọng người khác, thay vì không nói gì.
"Ai cũng có thể mắc sai lầm. Câu hỏi ở đây là làm thế nào chúng ta có thể sửa chữa những sai lầm đó, và chúng ta có thực sự tôn trọng người khác khi họ mắc sai lầm không?", Bettinger kết luận.
-
Doanh nhân Nguyễn Tân Thành, Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn Bách Việt: Cẩn trọng, nhưng quyết liệt để chạm tới thành công -
Nữ bác sĩ được bầu làm Chủ tịch AmCham Việt Nam nhiệm kỳ 2025 -
Đặng Trung Dũng, nhà sáng lập chuỗi nhà hàng Vị: Nâng tầm ẩm thực vùng miền bằng hành trình đa giác quan -
Doanh nghiệp không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam
-
TS. Lê Minh Phiếu, Sáng lập viên của LMP: Sẵn sàng bước vào giai đoạn tăng trưởng mới -
Doanh nghiệp kỳ vọng kinh tế Việt Nam khởi sắc hơn trong năm 2025 -
Nhựa Tiền Phong bổ nhiệm Tổng giám đốc nhiệm kỳ 2025 - 2029 -
Doanh nhân Mai Tuấn Anh: “Cách tân” khoai mì Củ Chi, tự tin vươn ra quốc tế -
Đỗ Quý Sự, Nhà sáng lập, CEO FiveSS: Tiên phong phát triển sàn thương mại điện tử cho ngành xây dựng -
CEO Dutycast Nguyễn Lê Hoa: Sử dụng giải pháp công nghệ để chinh phục thị trường xuất khẩu -
TS. Ngô Phẩm Trân: Việt Nam có cơ hội vàng trở thành điểm đến của ngành bán dẫn
- MSD Việt Nam giành "cú đúp" giải thưởng tại HR Asia Awards 2024
- Indochina Capital - 25 năm giữ vị trí tiên phong trên thị trường bất động sản Việt Nam
- Lễ hội “Taste of Queensland 2025 “ thưởng thức bò Úc hảo hạng với ưu đãi hấp dẫn tại FujiMart
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?