
-
FPT Long Châu đồng hành cùng sản phẩm chiến lược toàn cầu của AstraZeneca Việt Nam
-
Tin mới y tế ngày 28/4: Không để sáp nhập các đơn vị y tế ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
-
“Báo động đỏ” về tình trạng sữa giả lọt vào bệnh viện
-
Mức sinh thấp, dân số già hóa nhanh và yêu cầu thay đổi chính sách dân số
-
Thực phẩm bổ sung Chitose quảng cáo thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh -
Cảnh báo nguy cơ nhiễm độc từ hộp xốp đựng thực phẩm không rõ nguồn gốc
![]() |
Tòa án Tối cao Mỹ ngày 1/6 đã từ chối xem xét kháng cáo của Johnson & Johnson đối với phán quyết mà bồi thẩm đoàn ở St. Louis, bang Missouri đưa ra hồi năm 2018 liên quan đến cáo buộc phấn rôm nhãn hiệu Baby Powder có chứa bột talc (có thành phần amiang) gây ung thư buồng trứng ở 20 phụ nữ.
Johnson & Johnson cũng đang phải đối mặt với 26.000 vụ kiện khác liên quan đến loại phấn rôm này, cũng với cáo buộc gây ung thư. Hãng đã ngừng bán Baby Powder tại thị trường Mỹ và Canada hồi tháng 5/2020.
Johnson & Johnson tỏ ra không hài lòng trước quyết định trên. Bà Kim Montagnino, phát ngôn viên của tập đoàn này cho biết, việc Tòa án Tối cao không xem xét đơn kháng cáo của Johnson & Johnson sẽ khiến tòa án bang, liên bang tiếp tục phải đối mặt với những câu hỏi pháp lý thiết yếu chưa được giải quyết thỏa đáng trong các vụ kiện liên quan đến bột talc.
Ngược lại, đại diện cho các bị đơn tỏ ra đồng tình trước quyết định của Tòa án Tối cao. “Hôm nay, công lý đã được thực thi. 20 gia đình giờ có thể sẽ được nhận khoản tiền bồi thường vì căn bệnh kinh khủng, không đáng mắc. Johnson & Johnson – bên kích hoạt căn bệnh đó - phải chịu trách nhiệm”, ông Mark Lanier, luật sư đại diện cho nhóm 20 phụ nữ khởi kiện nêu quan điểm.
Năm 2018, bồi thẩm đoàn ở St. Louis ra phán quyết buộc Johnson & Johnson phải bồi thường tổn thất cho mỗi phụ nữ này 25 triệu USD, sau đó bổ sung thêm khoản bồi thường trừng phạt (loại bồi thường thiệt hại đặc biệt mang tính răn đe để thiệt hại không lặp lại) hơn 4 tỷ USD, biến đây trở thành vụ kiện có mức bồi thường lớn thứ 6 trong lịch sử tư pháp Mỹ.
Vào năm 2020, tòa phúc thẩm đã ra phán quyết giảm hơn một nửa mức tiền bồi thường mà Johnson & Johnson phải thực hiện.

-
Thực phẩm kém chất lượng đe dọa bếp ăn tập thể và khuyến cáo của Bộ Y tế
-
FPT Long Châu đồng hành cùng sản phẩm chiến lược toàn cầu của AstraZeneca Việt Nam
-
Tin mới y tế ngày 28/4: Không để sáp nhập các đơn vị y tế ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
-
“Báo động đỏ” về tình trạng sữa giả lọt vào bệnh viện
-
Mức sinh thấp, dân số già hóa nhanh và yêu cầu thay đổi chính sách dân số -
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu thu hồi sản phẩm mì chính giả của Công ty TNHH Famimoto Việt Nam -
Thực phẩm bổ sung Chitose quảng cáo thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh -
Cảnh báo nguy cơ nhiễm độc từ hộp xốp đựng thực phẩm không rõ nguồn gốc -
Tin mới y tế ngày 27/4: Gánh nặng sự cố y khoa toàn cầu -
Lấp lỗ hổng pháp lý trong kiểm soát thực phẩm chức năng -
SmartSight Premium: Bước tiến mới trong điều trị tật khúc xạ tại Việt Nam
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế