Uớc tính, tổng dư nợ TPDN riêng lẻ của hơn 90 doanh nghiệp này (phần lớn là doanh nghiệp bất động sản) vào khoảng hơn 200 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 16,5% dư nợ TPDN riêng lẻ toàn thị trường.
Trong khi tỷ giá ngân hàng hạ nhiệt, giá USD khảo sát tại một số cửa hàng vẫn đang neo cao, với giá bán ra ở một số cửa hàng leo lên mức 26.490 đồng đổi 1 đôla.
Kiều hối là nguồn tiền lớn được kiều bào trên thế giới chuyển về cho người thân ở Việt Nam chi tiêu, đầu tư, song nguồn tiền này đang bị Covid-19 tác động.
Chênh lệch giá vàng trong nước và giá thế giới quy đổi ngày càng nới rộng, hiện ở mức hơn 4,3 triệu đồng. Giá mua vào và bán ra có nơi tăng lên 2 triệu đồng.
Giá vàng thế giới giao dịch đầu ngày 7/8 vẫn trên đà đi lên khi chạm ngưỡng 2.080 USD/ounce và đang tiến sát mốc 2.100 USD/ounce, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến kinh tế suy thoái.
Chỉ trong 2 tiếng đồng hồ tăng lên mức 62 triệu đồng/lượng trong trưa ngày 6/8, giá vàng SJC đã nhanh chóng mất mốc kỷ lục này, do áp lực chốt lời trong nước gia tăng.
Chiều 06/8/2020, Ngân hàng Nhà nước công bố các quyết định giảm thêm một số mức lãi suất điều hành với mức giảm 0,2 - 0,5%/năm. Đây là lần giảm lãi suất điều hành thứ 3 kể từ đầu năm.
Vàng lập kỷ lục mới khi chạm mốc 62 triệu đồng/lượng, nhưng đang “nguội” bớt sau vài giờ tăng nóng. So với hôm 5/8, giá vàng trong nước có lúc tăng tới gần 3 triệu đồng.
Sáng 6/8, giá vàng thế giới có lúc chạm 2.056 USD/troy ounce, trong nước vượt 60 triệu đồng/lượng. Theo các chuyên gia, chưa thấy lý do để giá vàng đi xuống, mà có thể lên tới 3.000 USD/troy ounce.
Giá vàng thế giới thiết lập mức đỉnh mới chiều tối qua khi có thời điểm giao dịch tại 2.056 USD/oz. Vàng trong nước cũng tăng tới 500.000 - 800.000 đồng/lượng chỉ sau một đêm.
Hôm nay (5/8/2020) giá vàng thế giới tăng kỷ lục nhưng giao dịch trong nước trầm lắng. NHNN khẳng định, nếu thị trường diễn biến bất thường, NHNN sẽ có giải pháp can thiệp để bình ổn thị trường.