Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Giá vàng giao ngay trên thị trường quốc tế sáng nay tăng nhẹ lên gần 1.720 USD/ounce nhờ sức khỏe của đồng đô la Mỹ suy yếu làm tăng sức hấp dẫn của vàng.
Thông qua chiêu bài “hợp đồng hợp tác kinh doanh”, rất nhiều doanh nghiệp đang huy động vốn theo mô hình Ponzi, lôi kéo được hàng ngàn nhà đầu tư tham gia và tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ rất cao.
Tâm điểm ngân hàng tuần qua là các ngân hàng thương mại cổ phần chính thức được Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng. Đây là yếu tố tác động đến lợi nhuận và cổ phiếu ngân hàng.
Nhờ giữ được tỷ giá và lạm phát, nên nợ công của Việt Nam không bị tác động tiêu cực trước sự mất giá của các loại tiền tệ khác so với USD, thậm chí còn giúp giảm dư nợ chính phủ so với cuối năm 2021.
Thanh khoản hệ thống có biểu hiện căng cộng với áp lực tỷ giá tăng mạnh trở lại trước thềm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất khiến NHNN thận trọng nới room tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước vừa chấp thuận cho tăng thêm 2,7% dư nợ tín dụng tối đa đến ngày 31/12/2022 cho Vietcombank. Như vậy, trong suốt cả năm 2022, Vietcombank được tăng tín dụng ở mức 17,7%.
Agribank vừa được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s nâng hạng tiền gửi nội tệ và nhà phát hành nội tệ/ngoại tệ từ mức “Ba3” lên mức “Ba2” với triển vọng “Ổn định”.
Giá vàng giao dịch trên thị trường quốc tế sáng nay giảm nhẹ, xuống 1.715 USD/ounce cho dù sức khỏe của đồng đôla Mỹ giảm nhẹ. Vàng SJC niêm yết mức 66,1-66,9 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Mặc dù 15 ngân hàng đã được nhận thêm hạn mức tín dụng (room), song tỷ lệ nới thêm không nhiều mà mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiể soát tăng trưởng tín dụng 14% năm nay.
Giá trị phát hành TPDN tháng 8/2022 giảm tới 84% so với cùng kỳ khi cả doanh nghiệp và nhà đầu tư đều thận trọng ngóng đợi chính sách. Một số doanh nghiệp bắt đầu khó khăn trả nợ.