Tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp tư nhân, thị trường vàng ngày càng khó đoán, ngân hàng lúng túng với tài sản số, tiền gửi cạnh tranh bởi chứng khoán và bất động sản, chưa cấp phép cho sàn forex nào... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Trong Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, Bộ Chính trị đã đặt ra nhiệm vụ về cắt bỏ rào cản tiếp cận đất đai, tín dụng, dữ liệu, nhân lực chất lượng cao… với doanh nghiệp tư nhân. Đây cũng là vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp tư nhân khi tiếp cận vốn ngân hàng hiện nay.
Sau các ngân hàng nhỏ, một số ngân hàng lớn cũng đã chính thức gia nhập làn sóng tăng lãi suất huy động. Dù mức tăng không lớn, song điều đáng lo là, việc tăng lãi suất đã diễn ra trên phạm vi rộng, đồng nghĩa với mặt bằng lãi suất mới đang dần được thiết lập.
Hôm nay (12/11), tại Moscow (Liên bang Nga), Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) và Công ty Thanh toán thẻ Quốc gia – Liên bang Nga (NSPK) chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ triển khai công tác kết nối hệ thống chuyển mạch thẻ giữa Banknetvn và NSPK để phục vụ nhu cầu của chủ thẻ hai quốc gia.
Dự thảo Thông tư quy định hoạt động tín dụng tiêu dùng đang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra lấy ý kiến. Nhiều ý kiến cho rằng, không nên áp trần lãi suất đối với cho vay tiêu dùng.
Theo chương trình kỳ họp, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Bộ luật Dân sự (sửa đổi) vào ngày 24/11 tới. Tuy vậy, vấn đề trần lãi suất tại Khoản 3, Điều 467 của Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) dường như vẫn chưa đi đến hồi kết, bởi còn rất nhiều ý kiến trái chiều.
Mặc dù lãi suất không còn ở mức cao và các kênh đầu tư khác đang ấm lên, trong đó phải kể đến bất động sản đang hút tiền nhàn rỗi, nhưng trong bối cảnh lạm phát thấp, gửi tiết kiệm vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu.
Mỗi ounce vàng chỉ nhích nhẹ một vài USD, khi các chuyên gia cho rằng các thông tin từ Fed về khả năng tăng lãi suất sẽ tiếp tục ám ảnh giá kim loại quý này.
Các nhà đầu tư nước ngoài khá thận trọng khi lựa chọn ngân hàng trong nước để rót vốn do còn nhiều vấn đề chưa được minh bạch. Mặt khác, quy định tỷ lệ góp vốn tối đa là 30% đã hạn chế tiếng nói quyết định và quyền phủ quyết của họ.
Ngân hàng BIDV dự tính khoản tín dụng ngắn hạn trên 1 tỷ USD và trên 3 tỷ USD (vốn dài hạn) cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nong nghiệp công nghệ cao. Trong đó, vốn cho các dự án chăn nuôi bò lên tới 15.000 tỷ đồng.