-
Bộ Y tế tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động đấu thầu tại các cơ sở y tế -
Loạn thần ở người trẻ nguy hiểm thế nào? -
Tin mới y tế ngày 11/10: Thu hồi thuốc Cendemuc không đạt tiêu chuẩn chất lượng -
Gặp họa khi lạm dụng tiêm khớp gối nhằm giảm đau, trẻ hóa -
Đau ngực có phải dấu hiệu của bệnh suy tim? -
Điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Trường Cao đẳng Lào Cai
Cụ thể, theo thông tin của Sở Y tế Quảng Ninh, trong thời gian gần đây, Sở đã tiếp nhận nhiều thông tin phản ánh của người dân về việc có một số đối tượng gọi điện thoại đến người dân và xưng danh làm ở Sở Y tế Quảng Ninh (địa chỉ tầng 19, khu Liên cơ quan số 3, phường Hồng Hà, TP Hạ Long) và nói rằng: “Anh/chị đang bán thuốc Covid-19 giả” và dọa phải gặp riêng hoặc chuyển tiền cho đối tượng, nếu không sẽ xử lý theo quy định.
Ngoài ra, còn một số cuộc gọi điện thoại cho người dân quảng cáo và bán thuốc, thực phẩm chức năng để điều trị Covid-19.
Sở Y tế Quảng Ninh và các ngành liên quan kiểm tra việc mua bán thuốc điều trị Covid-19 tại các nhà thuốc trên địa bàn TP. Hạ Long. Ảnh: Nguồn CDC Quảng Ninh. |
Để người dân tránh bị lừa đảo và công tác điều trị Covid-19 đạt hiệu quả, đúng quy định, Sở Y tế Quảng Ninh đã có văn bản số 3663/SYT-Ttra về việc cảnh báo lừa đảo mua, bán thuốc điều trị Covid-19 và mạo danh cán bộ Sở.
Theo đó, Sở Y tế khẳng định không triển khai việc gọi điện thoại với nội dung như trên tới người dân. Nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm, Sở Y tế sẽ thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm theo quy định.
Sở Y tế đề nghị các Sở, ban, ngành, địa phương, các đơn vị y tế trực thuộc thông tin đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn về các nội dung nêu trên. Nếu có các cuộc gọi với nội dung này thì liên hệ với cơ quan Công an hoặc phản ánh đến đường dây nóng của Sở Y tế (0966.631.313) để xử lý theo quy định.
Hiện, Quảng Ninh đang là địa phương có tỷ lệ bao phủ vắc-xin cao. Cụ thể, theo báo cáo của Sở Y tế, độ bao phủ vắc xin hiện nay của tỉnh Quảng Ninh (kết quả rà soát cập nhật của các địa phương trong tháng 5/2022) đối với người lớn từ 18 tuổi trở lên đạt 99,85% với mũi 1, đạt 99,51% với mũi 2; 97,21% với mũi 3. Mũi 4 đã tiêm cho các đối tượng theo chỉ đạo của Bộ Y tế là 272.001/368.513 người đạt 73,81% kế hoạch – đây là tỷ lệ cao thứ 2 trong cả nước.
Việc tiêm vắc-xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi đạt 99,9% với mũi 1; đạt 98,64% với mũi 2. Đối với trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, tỷ lệ đã tiêm mũi 1 đạt 40,69%, mũi 2 đạt 20,25%. Các trường hợp trẻ em tham gia tiêm chủng đến nay đều đảm bảo an toàn.
-
Cần thiết bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm -
Loạn thần ở người trẻ nguy hiểm thế nào? -
Các biến chứng nguy hiểm do bệnh thận -
Hơn 160.000 loại virus mới được phát hiện bởi AI -
Tin mới y tế ngày 11/10: Thu hồi thuốc Cendemuc không đạt tiêu chuẩn chất lượng -
Gặp họa khi lạm dụng tiêm khớp gối nhằm giảm đau, trẻ hóa -
Đau ngực có phải dấu hiệu của bệnh suy tim?
-
1 Bộ Giao thông Vận tải thông tin về việc cắm mốc lộ giới đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
2 Tín dụng tăng bất thường: Do “kỹ thuật” hay cầu vốn tăng đột biến? -
3 Đề xuất triển khai sớm Dự án cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng -
4 Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng vượt 7% trong năm 2024 -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/10
- Giá trị thương hiệu FPT đạt xấp xỉ mốc 1 tỷ USD
- Family Medical Practice sẽ chính thức triển khai kỹ thuật chụp nhũ ảnh 3D kết hợp trí thông minh nhân tạo
- Bee Logistics được vinh danh ở hạng mục PIS tại ASEAN Business Awards 2024
- Doanh nghiệp ngành logistics "nhanh chân" chuyển đổi số
- Bà Hàn Thị Khánh Vinh, Tổng giám đốc Vinapharm nhận Giải thưởng Doanh nhân Xuất sắc châu Á 2024
- FWD giành cú đúp giải thưởng về thương hiệu và doanh nghiệp